Bảng phân tích SWOT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Trang 42 - 50)

O: Những cơ hội

1.

2.Liệt kê những cơ hội. 3.

T: Những nguy cơ

1.

2. Liệt kê những nguy cơ. 3.

S: Những điểm mạnh

1.

2. Liệt kê những điểm mạnh. 3. Các chiến lược SO 1. 2.Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội. 3. Các chiến lược ST 1. 2. Vượt qua những bất trắc bằng tận dụng các cơ hội. 3. W: Những điểm yếu 1.

2. Liệt kê những điểm yếu.

3.

Các chiến lược WO

1.

2.Hạn chế các mặt yếu để lợi dụng các cơ hội. 3.

Các chiến lược WT

1.

2. Tối thiểu hóa các điểm yếu và tránh khỏi các đe dọa. 3.

Ma trận SWOT

SWOT là từ viết tắt của các từ: S (Strength), W (Weakness), O (Opportunity)

và T (Threat).

SWOT là một cơng cụ phân tích được sử dụng rất phổ biến khi cần đánh giá tình hình mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp.

SWOT tập trung vào hai lĩnh vực: bên trong công ty hay doanh nghiệp (S điểm mạnh và W điểm yếu) và bên ngồi cơng ty hay doanh nghiệp (O cơ hội và T đe dọa).

Ma trận SWOT tập hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ nhằm giúp các nhà quản trị phát triển bốn chiến lược sau: Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO), chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO), chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST), chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT). Thông qua bảng phân tích SWOT sẽ thấy các chiến lược thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư là những chiến lược kết hợp SO, ST, WO và WT. Cụ thể là

Chiến lược SO sử dụng các điểm mạnh bên trong công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.

Chiến lược WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.

Chiến lược ST sử dụng các điểm mạnh của một công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài.

Chiến lược WT là những chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả chủ yếu trình bày những vấn đề cơ bản về marketing, marketing dịch vụ như khái niêm về marketing, chức năng của arketing trong giáo dục, các hoạt động marketing dịch vụ,…

Từ cơ sở lý luận đã đưa ra ở chương 1, tác giả sử dụng làm cơ sở để tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng cũng như xây dựng các giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại trường CĐCT TP.HCM trong chương 2 và chương 3.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1 Giới thiệu chung về trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1.1 Lịch sử phát triển

Giai đoạn 1: từ 20/10/1976 đến 30/07/1991

Giai đoạn này Trường mang tên Trường Kỹ thuật nghiệp vụ công nghiệp nhẹ, trực thuộc Bộ Cơng Nghiệp Nhẹ, có nhiệm vụ đào tạo các bậc:

Trung cấp chuyên nghiệp Kỹ thuật viên

Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý làm việc trong ngành công nghiệp nhẹ khu vực Miền Nam với các chức danh tổ trưởng sản xuất, chuyền trưởng, giám đốc xí nghiệp, thuộc Bộ Cơng Nghiệp nhẹ.

Giai đoạn 2: từ 30/07/1991 đến 27/12/2000

Trường được nâng cấp, phát triển thành Trường Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp Nhẹ Thủ Đức trực thuộc Bộ Công Nghiệp, được giao thêm các nhiệm vụ sau:

Đào tạo ngành với trình độ TCCN, Trung học nghề và Cơng nhân kỹ thuật Đào tạo bậc Cao đẳng chính quy (liên kết).

Giai đoạn 3: từ 27/12/2000 đến 20/01/2009

Trường được nâng cấp thành trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp II, trực thuộc Bộ Công Nghiệp, được giao thêm các nhiệm vụ sau:

Đào tạo trình độ Cao đẳng, chính quy và tại chức Đào tạo trung cấp nghề

Đào tạo liên thơng thí điểm với 3 ngành Kế tốn, Cơng nghệ dệt, Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí.

Giai đoạn 4: từ 20/01/2009 đến nay

Trường được nâng cấp thành trường CĐCT TP.HCM, trực thuộc Bộ Công Thương. Đây là thời điểm của giai đoạn phát triển nâng cấp thành trường Đại học Công Thương TP.HCM.

2.1.1.2 Giới thiệu chung về trường CĐCT TP.HCM

Trường CĐCT TP.HCM được thành lập sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng trên cơ sở của xí nghiệp Dệt Nhuộm Tơ Châu – một xí nghiệp tư nhân bị phá sản. Ban đầu, Trường có tên là Trường Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ Công nghiệp nhẹ và được giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ trung học nghiệp vụ Kinh tế, cán bộ Trung học kỹ thuật và công nhân kỹ thuật cơ điện và công nghiệp nhẹ cho các đơn vị thuộc ngành Cơng nghiệp nhẹ ở các tỉnh phía Nam.

(Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính)

Hình 2.1 Trụ sở chính trường CĐCT TP. HCM

Ngày 30 tháng 07 năm 1991 Trường được Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) chuyển đổi tên trường thành Trường Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ Thủ Đức với nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ trung học kinh tế và kỹ thuật các ngành nghề công nghiệp nhẹ, tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ các cơ sở sản xuất công nghiệp nhẹ, tổ chức các hoạt động sản xuất, dịch vụ và nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ để kết hợp giáo dục và đào tạo với lao động sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo để phù hợp với cơ chế quản lý mới dưới tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường.

Để có năng lực độc lập thực hiện nhiệm vụ đào tạo hệ Cao đẳng kỹ thuật bảo đảm chất lượng, Trường Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ Thủ Đức đã tích cực chuẩn bị mọi điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, kế hoạch chương trình đào tạo. Ngày 27 tháng 12 năm 2000, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định thành lập Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp II (theo quyết định số 5945/QĐ-BGD&ĐT-TCCB) trên cơ sở trường Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp nhẹ Thủ Đức. Trường có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng cán bộ có trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn. Mục tiêu của trường là phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp, nghiên cứu khoa học chất lượng cao phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đến năm 2009, trường chính thức đổi tên thành trường CĐCT TP.HCM.

Cơ sở vật chất của trường trong năm 2005 gồm có 34 phịng học lý thuyết chiếm diện tích 2.928 mét vng, phịng thí nghiệm, phịng thực hành, thư viện gồm 20 phịng với diện tích 3.518 mét vng, diện tích nơi làm việc của khoa trường là 1082 mét vuông. Khu Ký túc xá với tổng diện tích 3.144m2. Định hướng phát triển đến năm 2010: Số phòng học lý thuyết là 160 phịng, chiếm diện tích 11.000m2; số phịng thí nghiệm, phịng thực hành, thư viện lên đến 54 phòng chiếm diện tích 13.000m2, diện tích nơi làm việc của khoa là 1.850m2. Khu ký túc xá với diện tích 10.000m2

Là một trường trung học chuyên nghiệp thuộc Bộ Cơng nghiệp đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố mà công nghiệp hàng tiêu dùng phát triển vào loại bậc nhất của đất nước – trong hơn 30 năm qua, trường đã tham gia đào tạo cho ngành kỹ thuật viên trung học và cơng nhân kỹ thuật có tay nghề bậc 3. Tuy nhiên với địi hỏi của cơng nghệ sản xuất ngày một hiện đại, một bộ phận ngày càng đông công nhân kỹ thuật và kỹ thuật viên phải được nâng lên đào tạo ở các trình độ cao hơn trung học. Do đó, từ năm 1994 trở lại đây, được Bộ Công nghiệp giao nhiệm vụ, trường đã liên kết với trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Hà Nội đào tạo mỗi năm một lớp cao đẳng kỹ thuật ngành Dệt-May.

Trong hơn 30 năm qua, đặc biệt là 10 năm trở lại đây, trong sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo của Đảng, từ một trường Trung học chuyên nghiệp chỉ đào tạo chủ yếu cho ngành công nghiệp nhẹ, trường Cao đẳng Cơng thương thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển trở thành trường đa ngành về kỹ thuật và nghiệp vụ. Từ một hệ

trung học, trường đã phát triển đào tạo đa hệ: Cử nhân cao đẳng kỹ thuật và kinh tế, Trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp trong và ngồi ngành.

Trường đào tạo từ trình độ cơng nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng kinh tế, kỹ thuật. Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa đào tạo, nghiên cứu, sản xuất, đăng ký và triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học; bảo vệ và ứng dụng các cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

Trường có quan hệ hợp tác quốc tế, thiết lập và phối hợp triển khai các dự án hợp tác.

Với phương châm “không ngừng phát triển và sáng tạo” để tạo sự đột phá trong ngành, Ban Giám hiệu nhà trường đã thực hiện nghiêm túc, sáng tạo các chủ trương nghị quyết của Đảng để đưa nhà trường phát triển vững chắc, toàn diện. Đảng ủy nhà trường đã có những chủ trương chỉ đạo đúng đắn kịp thời theo tinh thần Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Những thành tựu đạt được

- Cờ thi đua xuất sắc của thành phố Hồ chí Minh, Bộ Cơng nghiệp tặng cho trường liên tục các năm 1987, 1989, 1990.

- Cờ thi đua luân lưu của Chính phủ năm học 1991-1992.

- Bằng khen của Bộ Công nghiệp trao tặng liên tục từ năm 1977 đến nay. - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm học 1991-1992.

- Nhà trường được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba năm 1992, Huân chương Lao động Hạng Nhì năm 1997 và Huân chương Lao động Hạng Nhất năm 2001

2.1.1.3 Tầm nhìn, mục tiêu

Trở thành trường Đại học có thương hiệu trong nước và khu vực, một địa chỉ tin cậy trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội trong thời kỳ đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

2.1.2 Kết quả hoạt động của trường giai đoạn 2012-2014

2.1.2.1 Về nhân lực

Cơ cấu tình hình nhân sự năm 2014

Bảng 2.1 Trình độ cán bộ giảng viên, cơng nhân viên của trường CĐCT TP.HCM

Đơn vị Giáo Phó Giáo Tiến Thạc Đại học Cao Đẳng Khác Tổng cộng Tỷ lệ % I. GIẢNG VIÊN 11 182 149 0 0 342 83,01 1. Khoa CNHH 18 7 25 6,07 2. Khoa CNTT 1 14 7 22 5,34 3. Khoa Kinh tế (QT, KTTC) 5 37 57 99 24,03 4. Khoa Dệt may 18 17 35 8,50 5. Khoa Da giày 1 2 5 8 1,94 6. Khoa CB, GDTC-QP 17 8 25 6,07 7. Khoa Ngoại ngữ 5 13 18 4,37 8. Khoa LLCT 1 12 1 14 3,40

9. Khoa Điện - Điện tử 2 25 18 45 10,92

10. Khoa Cơ khí, CKDL 1 34 16 51 12,38 II. CBCNV 8 7 16 15 24 70 16,99 1. Hiệu trưởng 1 1 0,24 2. Phó hiệu trưởng 3 3 0,73 3. Khoa, phòng, ban,

viên, trung tâm … 4 7 3 14 3,40

4. Nhân viên 13 15 24 52 12,62

Tổng cộng 19 189 165 15 24 412

100

Tỷ lệ 4,61 45,87 40 3,64 5,83

(Nguồn: phịng Tổ chức hành chính,13/7/2015)

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy: Hiện nay, số lượng nhân viên và giảng viên tồn trường là 412 người, trong đó bao gồm:

• Phân theo trình độ học vấn: 19 Tiến Sĩ chiếm 4,61%, 189 Thạc Sĩ chiếm 45,87%, 165 Cử nhân Đại Học chiếm 40%, 15 Cao Đẳng và 24 có trình độ khác cùng chiếm 9,47%.

• Phân theo quốc tịch: 398 người Việt Nam và 14 người nước ngồi chiếm 3,4%.

Với tình hình số lượng cán bộ công nhân viên, giảng viên như vậy đủ đáp ứng cho toàn bộ họat động của nhà trường ở thời điểm hiện tại, tuy nhiên trong thời gian tới, số lượng sinh viên dự tính sẽ tăng rất đơng, vì vậy nhà trường đang từng bước tuyển dụng, hồn thiện hơn cho tình hình nhân sự, phục vụ cho công tác đào tạo.

Cơ sở vật chất

Bảng 2.2 Cơ sở vật chất của trường CĐCT TP.HCM

Đơn vị tính Tổng số

I - Đất đai nhà trường quản lý sử dụng

Diện tích đất đai (Tổng số) ha 5

II- Diện tích sàn xây dựng (Tổng số) m2 70,550

Trong đó:

1- Hội trường/giảng đường/phịng học: Diện

tích m 2 27,140 Số phòng học phòng 159 Trong đó: 1.1 - Phịng máy tính m2 2,320 Số phòng phòng 15 1.2 - Phòng học ngoại ngữ m2 400 Số phòng phòng 5 1.3 - Phòng nhạc, hoạ m2 400 Số phòng phòng 2

2- Thư viện/Trung tâm học liệu: Diện tích m2 2,500

Số phịng phịng 5

3- Phịng thí nghiệm: Diện tích m2 6,960

Số phòng phòng 58

4- Xưởng thực tập, thực hành: Diện tích m2 7,500

Số phòng phòng 32

5- Nhà tập đa năng: Diện tích m2 3721

Số phòng phòng 6- Nhà ở học sinh (ký túc xá): Diện tích m2 13,349 Số phịng phịng 156 7- Diện tích khác - Nhà ăn m2 1500 - Bể bơi: Diện tích m2 - Sân vận động: Diện tích m2 7,880 (Nguồn: phịng Tổ chức hành chính)

Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy: Trường có cơ sở vật chất hiện đại, rộng rải tới 70,550 m2. Trong đó diện tích dành cho giảng đường chiếm tỷ lệ lớn 27,140 m2, nhà

trường cũng quan tâm rất lớn đến chổ ở của sinh viên khi dành 13,349 m2xây dựng nhà ở cho sinh viên và hơn 15,000 m2 để xây dựng thư viện và khu thể thao.

2.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Trang 42 - 50)