CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ
1.5 Các công cụ để xây dựng giải pháp
1.5.1 Ma trận bên trong IFE (S, W)
1.5.1.1 Cơ sở cho điểm mức độ quan trọng
- Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đối với sự thành cơng của công ty như đã nhận diện trong q trình phân tích các yếu tố bên trong.
- Bước 2: Phân loại tầm quan trọng cho mỗi yếu tố.
- Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của công ty đối với các yếu tố này (trong đó 4 là yếu tố mạnh nhất, 3 là khá mạnh, 2 là yếu tố khá yếu và 1 là yếu). Trương Công Minh, 2012, tr.247.
Bảng 1.1 Ý kiến chuyên gia theo thang điểm Likert.
STT Các yếu tố bên trong 1 2 3 4 Tổng số người trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng Làm tròn 1 …… Tổng cộng 1.00 1.00
(Nguồn: Trương Công Minh, 2012)
1.5.1.2 Cơ sở cho điểm phân loại
Gồm các bước sau
- Bước 1: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với điểm phân loại của nó để xác định số điểm quan trọng.
- Bước 2: Cộng tổng điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho công ty. Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một cơng ty có thể có là 4 và thấp nhất là 1. Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,5.
Sau khi tiến hành phân tích và tổng hợp các số liệu từ các bảng thăm dò ý kiến trên chúng ta thiết lập được bảng cho điểm phân loại như sau:
Bảng 1.2 Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại
STT Các yếu tố bên trong 1 2 3 4 TS Tổng điểm Điểm TB Làm tròn 1 …. Tổng cộng
1.5.1.3 Bảng Ma trận các yếu tố bên trong (IFE)
Từ bảng cơ sở cho điểm mức độ quan trọng và cơ sở cho điểm phân loại có thể lập được bảng ma trận các yếu tố bên trong.
Bảng 1.3 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE)
STT Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Kết luận 1 …. Tổng cộng 1.00
(Nguồn: Trương Công Minh, 2012, tr.249)
1.5.2 Ma trận bên ngoài EFE (O, T)
1.5.2.1 Cơ sở cho điểm mức độ quan trọng
Gồm các bước sau:
+ Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đối với sự thành công của công ty như đã nhận diện trong q trình phân tích các yếu tố bên ngoài.
+ Bước 2: Phân loại tầm quan trọng cho mỗi yếu tố.
+ Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của công ty đối với các yếu tố này (trong đó 4 là yếu tố mạnh nhất, 3 là khá mạnh, 2 là yếu tố khá yếu và 1 là yếu).
Bảng 1.4 Ý kiến chuyên gia theo thang điểm Likert
STT Các yếu tố bên ngoài 1 2 3 4 Tổng số người trả lời Tổng điểm Mức độ quan trọng Làm tròn 1 … Tổng cộng 1.00 1.00
(Nguồn: Trương Công Minh, 2012, tr.178)
1.5.2.2 Cơ sở cho điểm phân loại
Gồm các bước sau:
+ Bước 1: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với điểm phân loại của nó để xác định số điểm quan trọng.
+ Bước 2: Cộng tổng điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho công ty. Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một cơng ty có thể có là 4 và thấp nhất là 1. Tổng số điểm quan trọng trung bình là 2,5.
Sau khi tiến hành phân tích và tổng hợp các số liệu từ các bảng thăm dò ý kiến cho các yếu tố bên ngồi có tác động lớn đến sự thành cơng của công ty, chúng ta thiết lập được bảng cho điểm phân loại như sau:
Bảng 1.5 Ý kiến chuyên gia về điểm phân loại
Các yếu tố bên ngoài 1 2 3 4 TS Tổng điểm Điểm TB Làm tròn 1 … Tổng cộng
(Nguồn: Trương Công Minh, 2012, tr.178)
1.5.2.3 Bảng Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)
Từ bảng cơ sở cho điểm mức độ quan trọng và cơ sở cho điểm phân loại có thể lập được bảng ma trận các yếu tố bên ngoài.
Bảng 1.6 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)
STT Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng Phân loại Điểm quan trọng Kết luận 1 …. Tổng cộng 1.00
(Nguồn: Trương Công Minh, 2012, tr.181)
1.5.3 Ma trận hình thành giải pháp (SWOT)
Bảng 1.7 Bảng phân tích SWOT O: Những cơ hội O: Những cơ hội
1.
2.Liệt kê những cơ hội. 3.
T: Những nguy cơ
1.
2. Liệt kê những nguy cơ. 3.
S: Những điểm mạnh
1.
2. Liệt kê những điểm mạnh. 3. Các chiến lược SO 1. 2.Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội. 3. Các chiến lược ST 1. 2. Vượt qua những bất trắc bằng tận dụng các cơ hội. 3. W: Những điểm yếu 1.
2. Liệt kê những điểm yếu.
3.
Các chiến lược WO
1.
2.Hạn chế các mặt yếu để lợi dụng các cơ hội. 3.
Các chiến lược WT
1.
2. Tối thiểu hóa các điểm yếu và tránh khỏi các đe dọa. 3.
Ma trận SWOT
SWOT là từ viết tắt của các từ: S (Strength), W (Weakness), O (Opportunity)
và T (Threat).
SWOT là một cơng cụ phân tích được sử dụng rất phổ biến khi cần đánh giá tình hình mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
SWOT tập trung vào hai lĩnh vực: bên trong công ty hay doanh nghiệp (S điểm mạnh và W điểm yếu) và bên ngồi cơng ty hay doanh nghiệp (O cơ hội và T đe dọa).
Ma trận SWOT tập hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ nhằm giúp các nhà quản trị phát triển bốn chiến lược sau: Các chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO), chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO), chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST), chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT). Thông qua bảng phân tích SWOT sẽ thấy các chiến lược thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư là những chiến lược kết hợp SO, ST, WO và WT. Cụ thể là
Chiến lược SO sử dụng các điểm mạnh bên trong công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.
Chiến lược WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.
Chiến lược ST sử dụng các điểm mạnh của một công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài.
Chiến lược WT là những chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ mơi trường bên ngồi.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả chủ yếu trình bày những vấn đề cơ bản về marketing, marketing dịch vụ như khái niêm về marketing, chức năng của arketing trong giáo dục, các hoạt động marketing dịch vụ,…
Từ cơ sở lý luận đã đưa ra ở chương 1, tác giả sử dụng làm cơ sở để tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng cũng như xây dựng các giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại trường CĐCT TP.HCM trong chương 2 và chương 3.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1 Giới thiệu chung về trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh