CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ
2.3 Những yếu tố tác động đến hoạt động Marketing tại trường CĐCT TP.HCM
2.3.1.4 Văn hóa nội bộ Trường
Quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học đối với CBGV, nhân viên
Đối với cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường:
1. Gặp cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường, sinh viên (SV) chào hỏi lễ phép. Khi có cán bộ, giảng viên, nhân viên vào lớp học làm nhiệm vụ và sau khi xong công việc ra khỏi lớp SV đứng lên chào;
2. SV được trình bày và đề nghị cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường giải quyết công việc tại trường, không giải quyết công việc tại nhà riêng hoặc những địa điểm ngoài trường;
3. Khi làm việc với cán bộ, giảng viên, nhân viên của nhà trường, SV xưng hơ và có thái độ lịch sự, tơn trọng, trung thực; nội dung phản ánh, đề xuất, kiến nghị phải xuất phát từ lợi ích chung của tập thể và những yêu cầu chính đáng của SV; nhã nhặn lắng nghe ý kiến; không được vô lễ với cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường.
Đối với bạn bè:
- SV có thái độ lịch sự, nhã nhặn, nhẹ nhàng, thân thiện, hợp tác, đoàn kết, tơn trọng lẫn nhau trên tinh thần vì sự tiến bộ của mỗi người và của tập thể. SV biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác; ngôn ngữ giao tiếp rõ ràng, mạch lạc; không sử dụng ngơn từ thiếu văn hố, nói tiếng lóng, nói tục, chửi bậy…
Sử dụng điện thoại trong giờ học và hút thuốc lá trong khuôn viên trường:
1. SV không được sử dụng điện thoại khi lên lớp, trong hội họp. 2. SV không hút thuốc lá trong khuôn viên trường.
Quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học đối với học sinh
Đối với gia đình:
1. Lễ phép, kính trọng và vâng lời ơng, bà, cha, mẹ và người lớn tuổi. 2. Nhường nhịn, chăm sóc và giúp đỡ em nhỏ.
3. Tham gia cơng việc gia đình tùy theo sức của mình. 4. Giữ gìn nhà cửa ln sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
5. Cùng chia sẻ khi gia đình gặp hồn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
Ứng xử với thầy - cơ giáo:
1. Kính trọng, lễ phép và vâng lời thầy cô giáo. Ngôn ngữ trong xưng hô, chào-hỏi thể hiện sự tơn Sư, trọng Đạo trong nếp sống Văn hố của dân tộc.
2. Biết bày tỏ ý kiến, quan điểm và nguyện vọng trước thầy cơ giáo.
3. Tích cực hợp tác với thầy cơ trong mọi hoạt động giáo dục ở nhà trường.
Ứng xử với việc học tập - rèn luyện:
1. Đi học đúng giờ, có đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập.
2. Học sinh khi đến trường phải học bài cũ, chuẩn bị bài đầy đủ theo yêu cầu của thầy cơ giáo và hình thành thói quen đọc bài mới định hình kiến thức trước khi đến lớp.
3. Chú ý lắng nghe thầy cơ giảng bài. Tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài- tích cực hố trong hoạt động nhận thức.
4. Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
5. Tham gia đầy đủ, nhiệt tình mọi hoạt động học tập do trường, lớp tổ chức. 6. Tích cực, sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Ứng xử với bạn bè:
1. Vui vẻ, hịa nhã, biết gọi “bạn” xưng “tơi” trong giao tiếp. 2. Biết tôn trọng, yêu quý lẫn nhau.
3. Biết cảm thơng và chia sẻ với những bạn có hồn cảnh gia đình khó khăn. 4. Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mình làm điều sai với bạn.
5. Biết tha lỗi - vị tha khi bạn có lỗi với mình.
6. Trong học tập biết giúp đỡ, hướng dẫn tận tình khi bạn hỏi và sẵn sàng giúp bạn học yếu hơn mình; Tích cực học bạn để cùng nhau tiến bộ.
Ứng xử với trường lớp và nơi công cộng:
1. Có trang phục giản dị, phù hợp với tâm sinh lý, lứa tuổi và đúng quy định của nhà trường.
2. Giữ gìn và bảo vệ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. 3. Không ăn quà vặt trong lớp, trong trường.
4. Chăm sóc, bảo vệ các lồi cây trồng; ln có ý thức góp phần làm mơi trường sống xanh, sạch, đẹp.
5. Chấp hành đầy đủ yêu cầu của nội quy trường lớp và nơi công cộng.
2.3.2 Các yếu tố bên ngồi 2.3.2.1 Mơi trường vĩ mô 2.3.2.1 Môi trường vĩ mô
➢ Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế thể hiện sự phát triển của kinh tế xã hội, do đó nhu cầu về lao động có trình độ, có khả năng là tất yếu. Thách thức của Việt Nam, một trong những thành viên của ASEAN là hình thành một thị trường lao động vào năm 2015. Như vậy tầm quan trọng của đào tạo nghề chiếm vị trí cao trong các chương trình, chính sách của quốc gia và khu vực.
Trường CĐCT TP.HCM nằm trên địa bàn TP.HCM, nơi tập trung nhiều KCN, khu dân cư, các trung tâm giải trí lớn của cả nước … do đó, nhu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng, có tay nghề là rất lớn.
Bảng 2.22 Một số chỉ tiêu phản ảnh kinh tế Việt Nam 2012-2014
Chỉ tiêu Năm 2012 (%) Năm 2013 (%) Năm 2014 (%)
Tặng trưởng GDP 5,2 5,42 5,98
Tỷ lệ lạm phát 11,75 6,6 4,09
Lãi suất 14 11 9
(Nguồn: Cục thống kê)
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi rõ nét, tốc độ tăng trưởng GDP tăng đều qua từng năm từ 5,2% năm 2012 lên 5,98% năm 2014, tỷ lệ lạm phát giảm từ 11,75% năm 2012 xuống còn 4,09% năm 2014, bên cạnh đó lãi suất ngân hàng cũng giảm mạnh từ 14%/năm của năm 2012 xuống còn khoảng 9%/năm 2014. Đây là những số liệu tích cực cho thấy nền đã tăng trưởng trở lại, tín hiệu lạc quan cho thấy khi nền kinh tế tăng trưởng thì việc đầu tư ào giáo dục vcũng gia tăng, nhất là đầu tư nước ngồi. Do đó, các phụ huynh cân
nhắc kỹ lưỡng, so sánh giữa các trường trong việc chọn trường cho con em mình theo học, điều này gây khó khăn cho nhà trường trong cơng tác tuyển sinh.
➢ Mơi trường chính trị, pháp luật
Việt Nam đã có sự vươn lên mạnh mẽ nhờ chính sách đổi mới. Từ năm 1986, Việt Nam đã có sự phục hồi sức sống của nền kinh tế, Từ đó đến nay, Việt Nam có mức tăng trưởng kinh tế liên tục trung bình 8%/năm, một con số khiến cộng đồng quốc tế khâm phục. Từ đó Việt Nam tạo ra sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngồi, do đó nhu cầu về đầu tư và phát triển nguồn nhân lực có tay nghề trở thành một yêu cầu tất yếu cho sự nghiệp phát triển đất nước.
Việt Nam có nền kinh tế mở cửa nhất Châu Á, sự ổn định về chính trị do đó có nhiều cơ hội về thu hút đầu tư nước ngoài.
Trường CĐCT TP.HCM đóng trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh, nhận được sự giúp đỡ tận tình chu đáo từ các cấp chính quyền tỉnh, huyện, xã đặc biệt là sở Lao động Thương binh và Xã hội, sở Giao thông Vận tải, sở Giáo dục và Đào tạo hỗ trợ trường thực hiện hoạt động Marketing tại các trường THPT, THCS… nhằm thu hút thêm nhiều học sinh cho mỗi năm học.
➢ Văn hóa, xã hội, dân số
Năm học 2013-2014, cả nước có 424 trường đại học, cao đẳng (gồm 343 trường công lập và 81 trường ngồi cơng lập) và 295 trường trung cấp chuyên nghiệp (gồm 202 trường công lập và 93 trường ngồi cơng lập). Tổng số sinh viên đại học, cao đẳng của cả nước là 2,2 triệu người, số học sinh trung cấp chuyên nghiệp là 562,6 nghìn học sinh. Điều đó cho thấy hiện nay, các em học sinh đã có cái nhìn thống hơn về việc học, việc khơng thi đỗ đại học các em có thêm nhiều ngã rẽ mới cho tương lai của mình, có thể chọn học nghề tại các trường nghề.
Tình trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường là tiếng chuông báo động cho các trường về chất lượng đào tạo. Nhằm hạn chế tình trạng này, trường CĐCT TP.HCM áp dụng đúng chính sách khi sinh viên tốt nghiệp khi ra trường phải đạt trình độ tin học và ngoại ngữ theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp.
➢ Tự nhiên
Trường CĐCT TP.HCM được xây dựng tại số 20, đường Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, Quận 9, TPHCM. Lợi thế của trường là có vị trí địa lý thuận lợi, tập trung nhiều các KCN, khu dân cư,…. tạo lợi thế về nguồn lao động dồi dào, nguồn dân cư tập trung đơng đúc. Do đó trường CĐCT TP.HCM cần có chiến lược marketing hiệu quả có thể quảng bá rộng rãi về hình ảnh, chất lượng giảng dạy của
trường, cũng như quyền lợi khi tham gia học tại trường CĐCT TP.HCM.... thì chắc chắn trường sẽ có khả năng thu hút người học.
➢ Công nghệ, kỹ thuật
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của ngành công nghệ kỹ thuật, trường CĐCT TP.HCM cũng đào tạo ngành nghề thuộc khối kỹ thuật như công nghệ thông tin, quản trị mạng máy tính, điện – điện tử, cơng nghệ ơ tơ… đây được xem là nhóm ngành nghề chủ lực của trường, với số lượng học sinh theo học mỗi năm cả ngắn hạn và dài hạn dao động từ 4.200 đến 5.000 em. Chứng tỏ, mỗi năm trường đã đào tạo một lượng lớn lao động có tay nghề, trình độ cho tỉnh Đồng Nai cũng như cả nước, góp một phần nhỏ vào việc xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ.
Trong quá trình đào tạo, trường CĐCT TP.HCM cũng sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống kết hợp với hiện đại, kết hợp bài giảng điện tử vào trong mỗi tiết học để các em có thể tiếp cận với cơng nghệ một cách nhanh chóng và nhạy bén với sự thay đổi của khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại. Trường CĐCT TP.HCM đầu tư đầy đủ các thiết bị học tập cho các ngành học về công nghệ cũng như các ngành khác, đảm bảo là địa chỉ đáng tin cậy cho các em học sinh và phụ huynh đến tham quan và học tập.
2.3.2.2 Môi trường vi mô
➢ Đối thủ cạnh tranh
Trên địa bàn TP. HCM ngoài các trường nghề dạy sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề chiếm đại đa số, ngoài ra còn các trung tâm dạy nghề mọc lên ngày càng nhiều. TP. HCM là một tỉnh có nhiều các khu cơng nghiệp do đó nhu cầu về học nghề của đại đa số người dân ngày càng cao, dẫn đến các trường nghề mọc lên ngày càng nhiều, tạo nhiều khó khăn cho cơng tác tuyển sinh.
Ngồi các trường Cao đẳng, các cơ sở đào tạo nghề,… trên địa bàn TP. HCM còn là nơi trập trung các trường Đại Học lớn của cả nước, là những trường có cơ sở vật chất khang trang, được thành lập lâu năm, đội ngũ giáo viên trình độ cao...cho thấy đối thủ của trường CĐCT là rất nhiều.
Mạng lưới các cơ sở dạy nghề được phát triển rộng khắp trên toàn quốc, đa dạng về sở hữu và loại hình đào tạo; Tính đến tháng 9/2014 cả nước đã có 1293 cơ sở dạy nghề, trong đó có 136 trường cao đẳng nghề, 308 trường trung cấp nghề và 848 trung tâm dạy nghề. Số lượng cơ sở dạy nghề tư thục tăng nhanh, đã có một số cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngồi. Hiện có 836 cơ sở dạy nghề công lập,
457 cơ sở dạy nghề tư thục, 150 cơ sở dạy nghề thuộc các doanh nghiệp, tổng cơng ty, các tập đồn kinh tế mạnh.
Trường CĐCT TP.HCM tuyển sinh dựa vào điểm thi ĐH-CĐ của thí sinh hàng năm do Bộ Giáo Dục tổ chức, như vậy nếu xem xét theo hình thức tuyển sinh và mơ hình đào tạo, một số trường có thể xem là trường cạnh tranh chính với trường CĐCT TP.HCM:
• Xét trên góc độ hình thức tuyển sinh và mơ hình đào tạo: có thể xem trường Cao đảng công nghệ Thủ Đức và trường Cao đảng sư phạm Trung ương là trường cạnh tranh với CĐCT TP.HCM hiện nay.
• Trường CĐCT TP.HCM hình thành cùng với với trường Cao đảng sư phạm Trung ương (25-9-1976), nhưng có thể nhận thấy sự khác nhau to lớn về kinh nghiệm hoạt động, giá trị thương hiệu, quy mô giữa hai trường. cịn trường Cao đảng cơng nghệ Thủ Đức tuy được thành lập sau (1984) nhưng cũng là một trường có quy mơ và đào tạo đa ngành.
Bảng 2.23 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh chủ yếu
của trường CĐCT TP.HCM STT Các yếu tố CĐCT TP.HCM Cao đảng sư phạm Trung ương Cao đảng công nghệ Thủ Đức Mức độ Phân Tổng Điểm Phân Tổng Điểm Phân Tổng Điểm quan
trọng loại loại loại 1 Trường có một vị trí thuận lợi cho việc
học và làm việc khi ra trường. 0,1 3 0,3 3 0,3 3 0,3 2 Cơ sở vật chất hiện đại, đáp ứng yêu cầu
của Bộ giáo dục 0,09 4 0,36 3 0,27 3 0,27 4 Nguồn lực tuyển sinh dồi dào. 0,11 3 0,33 3 0,33 2 0,22
6 Mức học phí hợp lý. 0,09 3 0,27 2 0,18 3 0,27
5 Đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng
cao về trình độ chun mơn, nghiệp vụ. 0,13 3 0,39 3 0,39 3 0,39 3 Chương trình đào tạo phù hợp với nhu
cầu thực tế. 0,1 3 0,3 3 0,3 2 0,2 7 Sự nhìn nhận của học sinh về trường có
phần thay đổi theo hướng tích cực. 0,1 2 0,2 2 0,2 3 0,3 8 Phương pháp giảng dạy phù hợp với nhu
cầu ngày càng cao của xã hội. 0,08 2 0,16 3 0,24 2 0,16 9 Khả năng xét tuyển học sinh đầu vào. 0,1 2 0,2 3 0,3 2 0,2
10 Hoạt động nghiên cứu phát triển 0,1 2 0,2 3 0,3 3 0,3
Tổng điểm 2,72 2,81 2,61
Nhận xét: Từ bảng 2.21, trên cơ sở phân tích các yếu tố, tổng điểm quan
trọng của mỗi yếu tố, phân loại của trường CĐCT TP.HCM và các đối thủ cạnh tranh chính như sau: Cao đảng sư phạm Trung ương xếp thứ 1 với số điểm 2,81 điểm cho các yếu tố bên ngoài, tiếp theo là CĐCT TP.HCM với 2,72 điểm, sau đó là Cao đảng cơng nghệ Thủ Đức với 2,61 điểm.
Qua đánh giá, CĐCT TP.HCM có các mặt mạnh như cơ sở vật chất tốt, vị trí thuận lợi, độ ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao,... Bên cạnh đó, cơng ty cũng có các mặt yếu như: sựn nhìn nhận của học sinh về trường, khả năng xét tuyển đầu vào, phương pháp giảng dạy, hoạt động nghiên cứu phát triển. Do đó để nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa so với các đối thủ, nhà trường cần phát huy các mặt mạnh, hạn chế và khắc phục những mặt cịn yếu, khơng mang lại lợi thế cho trường.
➢ Nhà cung ứng, khách hàng
Trên địa bàn TP.HCM đối tượng theo học tại trường CĐCT TP.HCM có nhiều dạng: cơng nhân, học sinh THCS, học sinh THPT..., ngồi ra cịn số lượng người nhập cư từ các tỉnh khác như Tây Nguyên, Đồng Nai, Bình Dương,… với mục đích làm việc và học tập. Cho thấy, khách hàng của trường CĐCT TP.HCM có nhiều dạng khác nhau về độ tuổi, trình độ, như vậy trường CĐCT TP.HCM cần có chính sách phân luồng học sinh đầu vào tạo trình độ tương đối bằng nhau, như vậy sẽ thuận tiện hơn cho công tác giảng dạy.
Thiết bị dạy học: Thiết bị công nghệ thông tin.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng internet, được sự quan tâm, hỗ trợ của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Bộ công thương, Tổng Cục Dạy Nghề - Bộ Lao Động Thương Binh & Xã Hội, đồng thời cơ sở vật chất về công nghệ thông tin của Trường CĐCT TP.HCM không ngừng được đầu tư, trang bị thêm, nhằm thu hút thêm người học đăng ký học tại trường.
➢ Trung gian Marketing
Hoạt động marketing phục vụ cho công tác tuyển sinh, để công tác tuyển sinh đạt hiệu quả trường đã sử dụng dịch vụ marketing với các hoạt động trung gian nhằm đẩy mạnh công tác truyền thông, giới thiệu về trường CĐCT TP.HCM tới các
em học sinh, phụ huynh muốn tìm hiểu thông tin về trường. Dưới đây là các trung gian marketing trường đã sử dụng nhằm phục vụ cho công tác tuyển sinh:
Hoạt động tuyển sinh của trường được thực hiện khơng những tại trường mà cịn thực hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng như Báo Thanh Niên, Tuổi trẻ, Báo công thương… kết hợp với việc tuyển sinh trực tiếp trên website trường