Thực trạng hoạt động marketing tại trường CĐCT TP.HCM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Trang 51)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DỊCH VỤ

2.2 Thực trạng hoạt động Marketing tại trường CĐCT TP.HCM trong thời gian qua

2.2.2 Thực trạng hoạt động marketing tại trường CĐCT TP.HCM

2.2.2.1 Sản phẩm

Hiện tại trường CĐCT TP.HCM đào tạo đa ngành về kỹ thuật và nghiệp vụ: Cử nhân cao đẳng kỹ thuật và kinh tế, Trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp trong và ngoài ngành…

Hệ đào tạo với bằng cấp tương ứng (các ngành)

Bảng 2.4 Các ngành đào tạo hệ cao đẳng của trường CĐCT

STT Ngành đào tạo STT Ngành đào tạo

1. Công nghệ sợi, dệt 11. Công nghệ may

2. Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí 12. Cơng nghệ kỹ thuật cơ điện tử

3. Công nghệ chế tạo máy 13. Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

4. Cơng nghệ kỹ thuật điện, điện tử 14. Công nghệ kỹ thuật ô tô

5. Công nghệ da giày 15. Công nghệ kỹ thuật nhiệt

6. Công nghệ giấy và bột giấy 16. Tài chính - Ngân hàng

7. Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 17. Cơng nghệ thực phẩm

8. Kế tốn 18. Truyền thơng và mạng máy tính

9. Công nghệ thông tin 19. Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông

10. Quản trị kinh doanh

(Nguồn: Phòng đào tạo)

Nhận xét: Qua bảng 2.4 ta thấy, hệ Cao đẳng trường CĐCT TP.HCM đào tạo

chủ yếu là ngành kỹ thuật - công nghệ chiếm tới 84% đây là số liệu có thể dự báo trước do tình hình tuyển sinh của những năm gần đây, khối kỹ thuật - công nghệ tại trường ln thu hút thí sinh. Ngành kinh tế chỉ chiếm 16% là ngành có số lượng sinh viên thấp nhất trong kỳ tuyển sinh năm 2014. Tuy nhiên so với những trường cao đẳng khác trong khu vực thì trường còn thiếu một số ngành như: Điều Dưỡng, Nhân văn – xã hội, đây là những ngành thu hút sinh viên hiện nay.

Các ngành đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp

Bảng 2.5 Các ngành đào tạo hệ trung cấp của trường CĐCT

STT Ngành đào tạo STT Ngành đào tạo

1. Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí 6. Quản lý doanh nghiệp

2. Cơ khí chế tạo 7. Công nghệ may và thời trang

3. Điện công nghiệp và dân dụng 8. Công nghệ kỹ thuật ô tô, máy kéo

4. Kế toán doanh nghiệp 9. Công nghệ kỹ thuật nhiệt

5. Thiết kế và quản lý website 10. Tài chính – Ngân hàng

(Nguồn: Phòng đào tạo)

Nhận xét: Qua bảng 2.5 ta thấy, ngành kỹ thuật - công nghệ hệ Trung cấp của trường CĐCT TP.HCM chiếm ưu thế, vì khối kỹ thuật - công nghệ tại trường được đào tạo cả bậc nghề và chuyên nghiệp, hàng năm chỉ xét tuyển nên thu hút một lượng lớn sinh viên.

Số lượng sinh viên theo ngành (2012 - 2014)

Bảng 2.6 Số lượng tuyển sinh

TT Tên ngành 2012 2013 2014

TC TC TC

1 Công nghệ sợi, dệt 35 - 49 - 43 -

2 Công nghệ kỹ thuật cơ

khí 288 193 208 67 295 67

3 Công nghệ chế tạo máy 249 158 179 33 130 19 4 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 422 272 268 91 338 75 5 Công nghệ da giày 265 - 179 - 219 - 6 Công nghệ giấy và bột giấy 59 - 45 - 17 - 7 Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 245 - 184 - 206 - 8 Kế toán 384 482 361 123 517 91

9 Công nghệ thông tin 259 187 223 33 339 17 10 Quản trị kinh doanh 504 305 542 69 632 38

11 Công nghệ may 338 317 356 88 558 49

12 Công nghệ kỹ thuật cơ

điện tử 108 - 139 - 76 - 13 Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 125 - 110 - 105 - 14 Công nghệ kỹ thuật ô tô 362 367 375 66 379 51 15 Công nghệ kỹ thuật nhiệt 59 85 55 22 49 13 16 Tài chính - Ngân hàng 484 365 122 38 115 - 17 Công nghệ thực phẩm - - 148 - 313 - 18 Truyền thơng và mạng máy tính - - 45 - 50 - 19 Công nghệ kỹ thuật

điện tử, truyền thông - - 61 - 78 -

Tổng cộng 4186 2731 3649 630 4459 420

(Nguồn: Phòng tuyển sinh)

Nhận xét: Nhìn vào bảng báo cáo tuyển sinh năm 2014 ta thấy số lượng học

sinh cho các lớp sơ cấp nghề chiếm tỷ lệ lớn 54% hơn hẳn các trình độ khác. Vì số lượng học sinh theo học tại các lớp sơ cấp nghề có thời gian học tương đối ngắn, như vậy các em có thể sớm hồn thành được khóa học. Dẫn đầu các lớp đào tạo dài hạn là trình độ trung cấp nghề chiếm 20%, theo sát là trình độ cao đẳng nghề chiếm 16%, cuối cùng là các lớp trung cấp chuyên nghiệp 7% và liên kết đại học 3%.

Năm 2013 số lượng tuyển sinh tăng lên 1.850 em, các lớp ngắn hạn vẫn là 54% chiếm tỷ lệ lớn như năm trước. Đối với các lớp dài hạn chiếm tỷ lệ lớn nhất là cao đẳng nghề 19%, theo sát là trung cấp nghề 18%, sự chênh lệch này tạo ra sự đổi chiều so với năm 2012. Tình trạng này là do tâm lý thời gian các em theo học các lớp cao đẳng dài hơn so với thời gian theo học các lớp trung cấp, nên tâm lý học sinh muốn chọn ngành nghề có thời gian học ngắn đẩy số lượng các em học sinh theo học các lớp trung cấp nghề tăng nhẹ hơn so với các lớp cao đẳng nghề. Sau các lớp trung cấp nghề là các lớp trung cấp chuyên nghiệp chiếm 5%, cuối cùng là lớp liên kết đào tạo đại học 4%, tỷ lệ này giảm nhẹ so với năm 2012.

Bảng 2.7 Số lượng sinh viên theo ngành

TT Tên ngành 2012 2013 2014

TC TC TC

1 Công nghệ sợi, dệt 90 - 121 - 127 -

2 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 366 128 499 129 611 106 3 Công nghệ chế tạo máy 360 96 407 74 355 41 4 Công nghệ kỹ thuật điện,

điện tử 657 265 772 202 878 126

5 Công nghệ da giày 319 - 436 - 479 -

6 Công nghệ giấy và bột giấy 112 - 120 - 101 - 7 Cơng nghệ kỹ thuật hóa học 489 - 591 - 635 -

8 Kế toán 853 966 940 583 1162 194

9 Công nghệ thông tin 457 141 585 75 771 26

10 Quản trị kinh doanh 942 523 1238 300 1510 81

11 Công nghệ may 489 168 730 190 1117 114

12 Công nghệ kỹ thuật cơ điện

tử 265 - 333 - 323 -

13 Công nghệ kỹ thuật điều

khiển và tự động hóa 223 - 281 - 340 -

14 Công nghệ kỹ thuật ô tô 464 208 757 168 805 91 15 Công nghệ kỹ thuật nhiệt 171 69 172 63 163 25 16 Tài chính - Ngân hàng 771 358 648 129 521 12

17 Công nghệ thực phẩm 148 436

18 Truyền thơng và mạng máy

tính - - 38 - 88 -

19 Công nghệ kỹ thuật điện tử,

truyền thông - - 61 - 139 -

Tổng cộng 7028 2922 8877 1913 10561 816

Bảng 2.8 Kết quả độ lệch chuẩn và trung bình về chương trình đào tạo

phù hợp với nhu cầu thực tế

Số liệu thống kê mô tả

Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình cộng Độ lệch chuẩn Chuong trinh dao tao phu

hop voi thuc te 146 1 5 3.42 .862

Số người có trả lời câu hỏi 146

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả) 0 10 20 30 40 50

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Rất đồng ý Hoàn toàn đồng ý

(Nguồn: Khảo sát của tác giả từ phụ lục 2)

Biểu đồ 2.1 Khảo sát sự hài lịng về chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế

Từ bảng 2.9 và biểu đồ 2.1 ta thấy mức độ trung bình là 3.42 và độ tin cậy 0.862%, các ngành học của trường đáp ứng nhu cầu xã hội, trường nắm bắt cách nhanh nhạy về tình hình nhu cầu nhân lực trên xã hội, do đó với mỗi ngành nghề đào tạo đều được thực hiện trên chương trình chuẩn của Bộ công thương. Với 146 phiếu khảo sát qua bảng câu hỏi được khảo sát với mức độ trung lập 39%, hoàn toàn đồng ý 41%. Điều đó cho thấy các ngành đào tạo tại trường phù hợp với nhu cầu thực tế.

Với mục tiêu chú trọng công tác đào tạo hệ Cao đẳng và trung cấp, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho người lao động,…. Trường đã có những buổi ký kết hợp đồng với các công ty như: Công ty cổ phần Tae Kwang Vina Industrial,… để hỗ trợ học sinh sinh viên thực tập tại doanh nghiệp và chuyển giao kỹ thuật.

2.2.2.2 Giá cả

Với mỗi sản phẩm dịch vụ đều có giá cả, giá cả của sản phẩm dịch vụ giáo dục chính là học phí mà học sinh sẽ đóng cho trường vào mỗi kỳ học mới. Trường CĐCT TP.HCM mỗi năm thu học phí trong 2 kỳ.

Vì nhà trường có rất nhiều ngành nghề với nhiều hệ đào tạo nên với mỗi hệ đào tạo, tác giả chỉ đưa ra mức học phí trung bình.

So sánh mức học phí (1 kỳ) của trường CĐCT TP.HCM với trường CĐ khác trên địa bàn thành phố như: Trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương TP.HCM, Trường Cao đẳng tài chính Hải Quan,…

So sánh mức học phí của trường CĐCT TP.HCM với hai đối thủ cạnh tranh là trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương TP.HCM và trường Cao đẳng tài chính Hải Quan, tác giả nhận thấy tại các hệ đào tạo mức học phí trung bình của trường CĐCT TP.HCM là thấp so với trường trường Cao đẳng sư phạm Trung Ương TP.HCM và trường Cao đẳng tài chính Hải Quan. Điều này tạo thuận lợi cho trường CĐCT trong việc thu hút học sinh với chi phí học là hợp lý, tạo điều kiện tốt nhất cho tất cả mọi người có thể tham gia học nghề với mức học phí phù hợp (phụ lục 8).

Bảng 2.9 Kết quả độ lệch chuẩn và trung bình về mức học phí phù hợp với mỗi ngành học

Số liệu thống kê mô tả

Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình cộng Độ lệch chuẩn muc hoc phi phu hop

voi nganh hoc 146 1 5 3.38 .896

Số người có trả lời câu

hỏi 146

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả)

0 10 20 30 40

Rất không đồng ý Khơng đồng ý Trung lập Rất đồng ý Hồn tồn đồng ý

(Nguồn: Khảo sát của tác giả từ phụ lục 2)

Biểu đồ 2.2 Khảo sát mức học phí phù hợp với mỗi ngành học

Qua bảng 2.10 và biểu đồ 2.2 ta thấy mức độ trung bình là 3.38 và độ tin cậy 0.886% thì mức học phí phù hợp với nhu cầu của ngành học. Với 146 số phiếu khảo sát thấy mức độ đồng ý cho mức học phí phù hợp với mỗi ngành nghề đào tạo tại trường CĐCT với lượt đánh giá như sau: mức độ trung lập 37%, rất đồng ý 41%, hoàn toàn đồng ý chiếm 8,9%. Như vậy với số phiếu đồng ý chiếm khá cao chứng tỏ mức học phí của trường phù hợp với chương trình đào tạo

Bảng 2.10 Kết quả độ lệch chuẩn và trung bình về nội quy, chính sách học bổng, miễn giảm học phí được phổ biến rộng rãi

Số liệu thống kê mô tả

Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình cộng Độ lệch chuẩn Noi quy, chinh sach hoc bong,

mien giam hoc phi duoc pho bien rong rai

146 1 5 3.43 .886

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả)

0 10 20 30 40 50

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Rất đồng ý Hoàn toàn đồng ý

(Nguồn: Khảo sát của tác giả từ phụ lục 2)

Biểu đồ 2.3 Nội quy, chính sách học bổng, miễn giảm học phí được phổ biến rộng rãi

Nhận xét: Qua biểu đồ 2.3, với 146 phiếu khảo sát cho kết quả 40,4% về mức

độ trung lập, 39,7% về mức độ rất đồng ý, hoàn toàn đồng ý chiếm 8,9%. Bảng 2.11 cũng cho thấý với mức độ trung bình ẩn 3.43 và độ lệch chuẩn tới 0.886% điều đó thể hiện các thơng báo về nội quy, chính sách học bổng được phổ biến rộng rãi đến toàn thể học sinh, sinh viên của nhà trường.

2.2.2.3 Kênh phân phối

Các trường Đại học, Cao đẳng là những nhà cung cấp cho sinh viên một loại hình dịch vụ đặc biệt, đó là nguồn kiến thức chuyên môn nhằm giúp các em làm

việc ở lĩnh vực mình đã lựa chọn để theo học. Như vậy kênh phân phối của trường CĐCT TP.HCM được thể hiện như sau:

Nơi phân phối: trường CĐCT TP.HCM nằm ở số 20, đường Tăng Nhơn Phú, phường Phước Long B, Quận 9, TP.HCM. TP.HCM là thành phố lớn của cả nước, nơi tập trung các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Trung cấp nghề, các cơ sở hay trung tâm dạy nghề lớn của cả nước và là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu dân cư đơng đúc. Trong khi đó Quận 9 có một vị trí vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp phát triển công nghiệp của TP.HCM với sự tập trung nhiều các khu cơng nghiệp. Do đó, thực tế khách quan là trường có số lượng học sinh dồi dào từ các khu công nghiệp lân cận, nên khả năng tuyển được học sinh của là điều tất yếu. Mặt khác, trường CĐCT là trường duy nhất có vị trí gần với cụm cơng nghiệp Thủ Đức và gần Quận 2 là nơi tập trung nhiều trường trung học phổ thông, thuận lợi cho việc thu hút được nhiều nguồn lao động, là trường duy nhất của khu vực phí nam do đó trường có khả năng thu hút được học sinh. Thơng qua q trình đào tạo, đáp ứng được nguồn nhân lực có chất lượng cho khu công nghiệp và khu vực trên địa bàn TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.

Bảng 2.11 Kết quả độ lệch chuẩn và trung bình về trường có vị trí địa lý thuận lợi cho việc học tập và đi làm khi đã tốt nghiệp

Số liệu thống kê mô tả

Số mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình cộng Độ lệch chuẩn Truong co vi tri dia ly

thuan loi cho viec hoc va di lam khi da tot nghiep

146 1 5 3.53 .903

(Nguồn: Kết quả xử lý của tác giả)

0 10 20 30 40 50

Rất không đồng ý Không đồng ý Trung lập Rất đồng ý Hoàn toàn đồng ý

(Nguồn: Khảo sát của tác giả từ phụ lục 2)

Biểu đồ 2.4 Khảo sát Trường có vị trí địa lý thuận lợi cho việc học tập và đi làm khi đã tốt nghiệp

Qua biểu đồ ta thấy, trường CĐCT TP.HCM tọa lạc tại nơi tập trung nhiều khu cơng nghiệp, khu dân cư, khu hành chính… do đó có khả năng thu hút được đại

đa số người học có nhu cầu học nghề. Với số lượng khảo sát 146 phiếu và số phiếu cho mức độ trung lập chiếm 33,6%, rất đồng ý 46,6% và hoàn tồn đồng ý chiếm 10,3% điều đó chứng tổ vị trí địa lý của trường là vơ cùng thuận tiện.

2.2.2.4 Xúc tiến truyền thông

Trong giai đoạn cạnh tranh gắt gao nhằm thu hút thí sinh đăng ký dự thi trong các kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hằng năm, các trường có những phương thức xúc tiến truyền thông đa dạng và hiệu quả. Hoạt động xúc tiến truyền thông của trường CĐCT TP.HCM với nhiều hình thức đa dạng và phong phú nhằm mang lại hiệu quả thiết thực. Phương pháp xúc tiến truyền thông của trường được thực hiện như sau:

Thực hiện chương trình tư vấn tuyển sinh tại các trường THPT, THCS

Đầu tháng ba, tháng tư hằng năm, khi các em chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học cơ sở cũng là lúc các trường nghề bắt đầu tăng tốc tuyển sinh. Trường CĐCT TP.HCM thực hiện chương trình tư vấn tuyển sinh tại các trường THPT, THCS, nhằm giới thiệu, quảng bá về trường như: chương trình giảng dạy, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, chính sách ưu đãi, học bổng, miễn giảm học phí của nhà trường, đồng thời cũng giới thiệu thêm về ký túc xá, nhằm tạo cho các em sự yên tâm về chỗ ở khi chọn trường làm nơi học tập.

Năm 2014, trường tổ chức tuyển sinh tập trung tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh TP.HCM, và một số tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An,… với số lượng 69 trường. Với quy mô tuyển sinh tương đối rộng nên trong năm 2014 trường có 15.028 em đăng ký dự thi và trúng tuyển 4.879 em học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)