- INVOICE, CERTIFICATE Thƣ chỉ dẫn của ngƣời gửi hàng
NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN QUY TRÌNH VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TẠI GA HÀNG HÓA NỘI BÀ
3.2.1. Giải pháp về cơ sở vật chất
Hiện nay do hợp đồng song phƣơng và đa phƣơng ký giữa các hãng hàng không đến với Việt Nam và Việt Nam đã có những thay đổi rất lớn về thời gian phục vụ hàng hóa. Thời gian phục vụ này đƣợc thể hiện nhƣ sau: ( chỉ xét với một số máy bay chở lƣợng hàng hoá lớn):
Bảng 3.2 : Sự thay đổi về thời gian phục vụ với các loại máy bay tại Nội Bài ST T Loại máy bay Tải trọng ( Tấn) Thời gian phục vụ năm 2009 ( phút) Thời gian phục vụ năm 2010 ( phút) 1 A300/ B767 35 120 100 2 B777/ A310 45 155 120 3 B747 200 – 350 195 160
Cũng do năm 2009, nhƣ đã nói ở phần trên cũng do máy móc, trang thiết bị cịn thiếu, nếu mua vào thì chi phí kinh doanh tăng mà máy móc lại hoạt động khơng hết công suất nên chỉ đi thuê để đỡ lãng phí và tiết kiệm đƣợc chi phí. Nhƣng theo dõi từ quý I năm 2010, mức sản lƣợng tăng rất nhanh đồng thời tần suất chuyến bay cũng tăng lên đáng kể. Dự kiến năm 2010 thì sản lƣợng đạt đƣợc sẽ là 200.000 tấn.
Với mức sản lƣợng dự kiến năm 2010 thì việc phục vụ cho việc vận chuyển hàng hố là có 6 xe nâng hàng, xe đầu kéo 11 chiếc và xe xúc 15 chiếc.Do một ngày làm việc từ 5h00 đến 17h30 (tức 12,5 giờ) nên tổng lƣợng hàng nâng đƣợc 1 ngày là:
Số tấn hàng trung bình/giờ xe x Thời gian hoạt động của xe/ngày x Số xe hoạt động (tấn / ngày)
Vậy với 1 năm là 365 ngày ( trừ đi 52 ngày nghỉ là chủ nhật và ngày nghỉ lễ Tết 10 ngày) thì lƣợng hàng xe thao tác đƣợc trong 1 năm là:
(365 – 52 – 10) x Tổng lƣợng hàng của tất cả các xe nâng đƣợc trong 1 ngày (Tấn/ năm)
Khi xe đã hoạt động đƣợc hết cơng suất khai thác và có lƣợng hàng cịn thừa mà phải đi thuê thêm xe tác nghiệp bên ngoài là:
Tổng sản lƣợng dự kiến/năm - Tổng lƣợng hàng thực tế xe thao tác đƣợc/năm (Tấn)
So với mức sản lƣợng thực tế đạt đƣợc thì cơng ty cần phải th thêm số xe là:
Số lƣợng hàng công ty không vận chuyển đƣợc/năm ; Số tấn hàng trung bình/giờ xe ( giờ xe/năm)
Tƣơng ứng với số xe cần bổ sung thêm là:
Số giờ xe thuê thêm/năm : ( 303 x 12,5) ( xe/ năm)
Giả sử với mức sản lƣợng nhƣ trên mà máy móc trang thiết bị vẫn nhƣ cũ khơng bổ sung thêm gì thì ta sẽ tính đƣợc nhƣ bảng sau:
Bảng 3.3 : Tần suất và hiệu quả khai thác với các xe dự đoán năm 2010
STT Chỉ tiêu Đơn vị Xe nâng Xe đầu
kéo
Xe xúc
1 Tổng số xe có Xe 6 11 15
2 Dự đoán sản lƣợng 2010 Tấn 200.000
3 Thời gian làm việc/ngày Giờ Từ 5h00 – 15h30 ( tức 12,5h/ngày) 4 Số ngày lễ Tết đƣợc nghỉ ngày 52 chủ nhật + 10 ngày lễ Tết
5 Số xe hoạt động Xe 5 10 13
6 Công suất hoạt động Tấn/hxe 7,02 3,82 2,9 7 Tổng lƣợng hàng/ngày Tấn/ngày 438,75 477,5 471,25
8 Tổng lƣợng hàng/năm Tấn/năm 132.942 144.682,5 142.788,75 9 Lƣợng hàng thừa Tấn 67.058 55.317,5 57.211,25 10 Số giờ xe thuê thêm Giờ xe 9.553 14.481 19.728 11 Số xe cần bổ sung thêm Xe/năm 2,522 3,823 5,21 12 Do kinh phí, số xe bổ
sung thêm chỉ có thể đầu tƣ
Xe/năm 1 2 2
13 Số giờ xe còn lại thiếu cần thuê thêm là
Giờ xe/năm
5.765 7.576 7.573
Nhƣ vậy, đồng nghĩa với việc giảm thời gian phục vụ xuống thì cần tăng thêm cơ bản là 2 xe nâng, 4 xe đầu kéo và 5 xe xúc trong năm 2010 tới nhằm đạt đƣợc hiệu quả khai thác tối đa sao cho tiết kiệm chi phí nhiều nhất. Nhƣng do kinh phí chƣa đủ để đầu tƣ tồn bộ trang thiết bị vậy nên NCTS chỉ đầu tƣ năm 2010 mua thêm 1 xe nâng, 2 xe đầu kéo và 2 xe xúc còn số lƣợng giờ xe còn thiếu sẽ tiến hành đi thuê.
Bảng 3.4 : Kế hoạch về sản lƣợng và công suất sử dụng các xe tác nghiệp 2010 - 2015
TT Chỉ tiêu Đơn vị Công suất (Tấn/h) 2009 (Tấn) Kế hoạch năm 2010(Tấn) Kế hoạch năm 2015(Tấn) 1 Sản lƣợng HH Tấn 150.000 200.000 441.000 2 Số lƣợng các xe Chiếc 32 43 97 3 Xe nâng Chiếc 7,02 6 8 18
4 Xe đầu kéo Chiếc 3,82 11 15 34
Với mức sản lƣợng tính cho năm 2010 và dự báo đến năm 2015 thì chi phí của việc đầu tƣ trang thiết bị sẽ đƣợc tính nhƣ sau:
Hiện nay thì tại ga hàng hóa Nội Bài đang dùng các loại xe nhƣ sau:
+ Xe nâng: dùng 2 loại là: xe nâng dùng nâng hạ ULD là PCL 200/56 của Đức sản xuất và xe nâng hàng hóa trong kho là OWO của Nhật Bản.
+ Xe đầu kéo: xe đầu kéo COMETT của Nhật sản xuất. + Xe xúc : KOMATSU do Nhật sản xuất.
Bảng 3.5 : Dự tính chi phí để mua các loại xe chuyên dụng từ 2010 – 20119 ( Giả sử nếu đầu tƣ mua để tối đa hóa cơng suất sử dụng,hạn chế đi thuê)
STT Chỉ tiêu Xe nâng Xe đầu
kéo
Xe xúc Tổng
1 Đơn giá (USD/chiếc) 6.000 6.500 7.000
2
Số xe bổ sung thêm năm 2010
2 4 5 11
Chi phí mua thêm xe năm 2010 (USD) 12.000 26.000 35.000 73.000 3 Số xe bổ sung thêm năm 2011 1 2 2 5
Chi phí mua thêm xe năm 2011 (USD) 6.000 13.000 14.000 33.000 4 Số xe bổ sung thêm năm 2012 1 2 3 13
Chi phí mua thêm xe năm 2012 (USD) 6.000 13.000 21.000 40.000 5 Số xe bổ sung thêm năm 2013 2 4 5 11
Chi phí mua thêm xe năm 2013 (USD)
12.000 26.000 35.000 73.000
6 năm 2014 Chi phí mua thêm xe
năm 2014 (USD) 0 6.500 14.000 20.500 7 Số xe bổ sung thêm năm 2015 2 3 6 11
Chi phí mua thêm xe năm 2015 (USD)
12.000 19.500 42.000 73.500
Nhìn vào bảng trên ta thấy cùng với sự tăng trƣởng về sản lƣợng làm tăng doanh thu thì chi phí cũng kéo theo lớn theo cấp số nhân lên. Vì vậy để khai thác đạt hiệu quả tối đa sao cho tối đa hóa đƣợc lợi nhuận, giảm thiểu hóa chi phí cần có những biện pháp tài chính thích hợp, phối hợp hài hịa giữa các bộ phận sao cho hợp lý nhất.
Khi máy móc trang thiết bị tăng làm cho cơng suất của nhà ga tăng. Nhƣ vậy cùng một lƣợng thời gian thì hàng hóa đƣợc làm thủ tục nhiều hơn dẫn đến năng suất lao động tăng đẩy nhanh việc quay vịng máy bay tăng lên làm cho hàng hóa luân chuyển qua cảng sẽ nhiều hơn.
Nhƣ đã nói ở trên phần thực trạng của Công ty (NCTS) về kho tàng và trang thiết bị đều đã đƣợc trang bị từ trƣớc và có bổ sung một số trang thiết bị, song thực tế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng dịch vụ tốt nhất, cũng nhƣ sự tăng trƣởng hàng hóa với tốc độ tăng trƣởng hiện nay của nền kinh tế.
Ví dụ 1: Kho tàng bến bãi của cơng ty đƣợc xây dựng từ thập kỷ 80, còn lạc hậu rất nhiều kể cả về phƣơng tiện bến bãi kho tàng, phƣơng tiện, trang thiết bị.
Ví dụ 2: Chất xếp hàng hóa lên ULD phục vụ cho chuyến bay còn chủ yếu là con ngƣời làm việc chân tay.
Ví dụ 3: Số lƣợng các phƣơng tiện (xe đầu kéo, xe nâng, Dolly) nhƣ hiện nay vẫn cịn thiếu, cơng ty vẫn phải th đối tác trợ giúp khi các hãng tăng chuyến bay
Trong năm 2010 này, ga hàng hóa mới đƣợc xây dựng xong và đƣa vào sử dụng. Trong quy trình ga hàng hóa mới Nội Bài đối với hàng đi( Hàng xuất) thì khâu xếp hàng vào ULD và cân hàng rồi chằng và đóng gói đã đƣợc máy móc thực hiện, không làm thủ công nhƣ các năm trƣớc nữa. Hàng hóa sẽ đƣợc máy
móc tự xếp vào ULD sau đó tự động thả lƣới và dây trùm lên. Nhìn chung đây cũng là một bƣớc tiến khá tốt trong quy trình phục vụ giúp hạn chế hóa sức lực của nhân lực, tăng thêm chất lƣợng dịch vụ đảm bảo hàng hóa an tồn, khơng bị hƣ hại rách vỡ.
- Đối với hàng đến ( Nhập) – Khâu bảo quản hàng hóa trong kho đƣợc để cao ráo đảm bảo thống, có hệ thống dẫn kệ trong kho tạo sự thuận tiện trong tìm kiếm trả hàng
- Một số các trang thiết bị cần thiết khác nhƣ (xe đầu kéo, xe nâng, Dolly) đƣợc bổ sung để đảm bảo và tăng thêm các khả năng đáp ứng đa dạng phục vụ các loại máy bay khác nhau mà các Hãng hàng không đang tăng cƣờng đến Việt Nam.