Đánh giá vai trò của các nước cấp ODA đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Flash (6) (Trang 51 - 56)

III. Các dự án thực hiện bằng nguồn vốn ODA của ADB

1. Đánh giá vai trò của các nước cấp ODA đối với Việt Nam

Trong những năm gần đây, nguồn vốn phục vụ việc phát triển kinh tế, đặc biệt là trong xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn ODA. Do đó vai ứị của các nước cấp ODA đối vói nước ta là hết sức to lớn. Hiện nay có hơn 20 nước và tổ chức quốc tế cung cấp ODA cho Việt Nam nhưng ứên 80% tổng giá trị hiệp định tập trung vào ba nhà tài ứợ lớn là Nhật Bản, Ngân hàng thế giói (WB) và Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB). Chẳng hạn, ứong tổng giá trị hiệp định ký kết năm 2002 là 1.574 triệu USD, thì Nhật Bản

chiếm ứên 536 triệu USD, WB chiếm hơn 499,5 triệu USD và ADB chiếm hơn 246 triệu USD. Trong những năm qua, rất nhiều cơng trình quan ứọng đã được xây dựng nhờ vốn ODA, gây dấu ấn đậm nét như cầu Mỹ Thuận (ODA của Australia), cầu Sông Gianh (ODA của Pháp), nâng cấp quốc lộ 1A (ODA của WB và ADB)...

1.1 Vai trị của Nhật Bản

Nói tói ODA, khơng thể khơng nhấn manh vai trò chủ chốt của Nhật Bản. Trong hơn 10 năm qua, Nhật Bản luôn là nhà tài trợ lớn nhất, chiếm khoảng 40% tổng khối lượng ODA cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết dành cho Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác song phương. Đặc biệt là khối lượng ODA cam kết hàng năm Nhật Bản dành cho Việt Nam tăng đều đặn, kể cả trong những năm nền kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn, buộc phải cắt giảm tài trợ cho các nước khác. Theo thoả thuận giữa hai nước, ODA Nhật Bản tập trung vào năm lĩnh vực chủ yếu sau đây: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế, trong đó chú trọng hỗ trợ Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường; hỗ ứợ xây dựng và cải tạo các cơng trình điện và GTVT; hỗ ứợ phát triển nông nghiệp, nhất là phát triển cơ sở hạ tầng ở nông thôn và chuyển giao công nghệ; hỗ trợ giáo dục đào tạo và y tế; hỗ ứợ bảo vệ môi trường.

Viện trợ khơng hồn lại của chính phủ Nhật Bản hàng năm thường chiếm khoảng 10 - 15 tỷ Yên, tương đương 80 - 120 triệu USD. Só vốn này được dùng vào việc cung cấp thiết bị theo từng chương trinh, dự án cụ thể, như khôi phục bệnh viện Chợ Rẫy, nâng cấp bệnh viện Bạch Mai, xây dựng hộ thống cấp nước Thành Phố Hải Dương, xây dựng hệ thống thuỷ lọi Tân Chi, xây dựng các trường tiểu học vùng núi, vùng bão..., hỗ trợ kỹ thuật cho công tác quy hoạch tổng thể, nghiên cứu khả thi dự án, khảo sát về môi trường, như các quy hoạch tổng thể về phát ứiển giao thông Hà Nội, về vệ sinh môi ữường đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, về phát triển kinh tế - xã hội miền Trung, vùng Đồng Tháp Mưòi, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam (dự án Ishikawa)..., hỗ trợ theo kiểu dự án như "Tái ứồng rừng ứên đất chua phèn" tại tỉnh Long An, "Bảo vệ sức khoẻ sinh sản" tỉnh Nghệ An, "Nâng cấp viện thú y Trung ương"..., đào tạo cán bộ, như việc hàng năm chính phủ

Nhật Bản nhận đào tạo khoảng 250 cán bộ chuyên gia Việt Nam tại các khoá học ngắn hạn thuộc nhiều ngành khác nhau tại Nhật Bản và cử chun gia, ngưịi tình nguyện Nhật Bản giúp Việt Nam theo đề nghị của Việt Nam ...

Nhưng số vốn ODA lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng hơn cả vẫn là các khoản tín dụng ưu đãi. Tính đến nay chính phủ Việt Nam đã ký vói chính phủ Nhật Bản trên 60 hiệp định vay tín dụng vói tổng giá trị trên 600 tỷ n (trên 5 tỷ USD) đẻ thực hiện trên 30 cơng trình và chương trình phát triển kinh tế lớn của Việt Nam. Về điện có những dự án xây dựng nhiệt điện Phú Mỹ 1, nhiệt điện Phả Lại 2, nhiệt điện Ơ mơn, thuỷ điện Đại Ninh, cụm thủy điện Hàm Thuận-Đa Mi, phục hồi thủy điện Đa Nhím và nhiệt điện Cần Thơ, cải tạo và mở rộng nhà máy nhiệt điện ng Bí...

Về GTVT, có những dự án phục hồi và xây mói các cầu lớn trên quốc lộ 1, nâng cấp cảng Hải Phòng, xây dựng cảng nước sâu Cái Lân, mở rộng cảng Đà Nẵng, nâng cấp quốc lộ 5, quốc lộ 10, quốc lộ 18 (đoạn Nội Bài-Chí Linh và đoạn Biểu Nghi-Bãi Cháy (gồm cả

cầu Phả Lại), xây dựng cầu Bính, cầu Thanh Trì, cầu Cần Thơ, thay thế những cầu yếu đường sắt Thống Nhất, xây dựng hầm đường bộ đèo Hải Vân, nâng cấp hệ thống giao thông đô thị Hà Nội, xây dựng hạ tầng đô thị Hà Nội (khu vực Bắc Thăng Long), xây dựng đường Đơng-Tây Tp. Hồ Chí Minh, xây dựng hệ thống thơng tin cứu hộ ven biển (từ Móng Cái đến Kiên Giang), xây dựng hệ thống viễn thông nông thôn 10 tỉnh miền trung, Đài truyền hình trung ương, xây dựng nhà ga sân bay Tân Sơn Nhất...

Về cấp thốt nước, có những dự án xây dựng hệ thống cấp nước tại tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu, thực hiện chương trình phục hồi và nâng cấp đường, cơ sở cấp nước và cơ sở phân phối điện tại các vùng nông thôn...Và về những lĩnh vực khác nữa, như tín dụng 2 bước cho cơng nghiệp vừa và nhỏ, tín dụng hỗ tíợ cải cách kinh tế (tín dụng Miyazawa)...

Trong tín dụng của Nhật Bản, phát triển ngành điện chiếm tỷ trọng khoảng 45,4%, GTVT chiếm khoảng 32,3%, hạ tầng đô thị chiếm 9,8%, hạ tầng nông thôn chiếm khoảng 7% và những ngành khác (bưu chính viễn thơng, truyền hình, phát triển doanh bghiệp vừa và nhỏ...) chiếm khoảng 5,5%. Những số liệu hệt kê không đầy đủ nêu ứên đã miêu tả khá đầy đủ tầm vóc, qui mơ và cả ý nghĩa của những khoản ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam lâu nay.(14)

Có hai cơ quan viện ứợ của Nhật Bản chịu trách nhiệm về viện ứợ cho các nước đang phát triển.

+ Cục Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency - JICA): trực thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản, chịu trách nhiệm về các chương ứình viện ứợ khơng hồn lại.

+ Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan Bank for International Cooperation - JBIC, trước đây là quỹ họp tác kinh tế vói nưóc ngồi - OECF): là cơ quan độc lập chịu trách nhiệm ứước chính phủ Nhật Bản về các chương ứình cấp tín dụng ưu đãi.

1.2 Vai trị của Ngân hàng thế giói (WB)

Ngân hàng Thế giới là tổ chức chuyên trách của Liên Hợp Quốc về tiền tệ. Ngân hàng này có hơn 180 nước thành viên trên tồn Thế giới.

WB bao gồm 5 tổ chức sau:

+ Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD) + Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)

+ Cơng ty tài chính quốc tế (IFC)

+ Tổ chức bảo hiểm đầu tư đa biên (MIGA)

+ Trung tâm giải quyết các vấn đề tranh chấp (ICSID)

WB có nguồn vốn pháp định là 184 tỷ USD, tíong đó các nước hội vien thực góp khoảng 10%, con phần lớn các nguồn tài chính của WB có được từ việc đi vay trên thị trường trái phiếu quốc tế. Mục tiêu chủ yếu của WB là thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước hội viên thông qua phát triển bền vững và cân đối, cụ thể như sau:

+ Hỗ ứợ các nước hội viên thông qua vay dài hạn cho các dự án và chương trình phát ứiển + Cung cấp sự ữợ giúp tài chính đặc biệt thơng qua Hiệp hội Phát ữiển quốc tế (IDA) cho các

nước đang phát ữiển nghèo nhất có thu nhập bình qn đầu người một năm bằng hoặc thấp hơn 1.305 USD + Hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân tại các nước đang phát triển thông qua một bộ phận của WB là Cơng ty Tài chính quốc tế (IFC)

WB có hai loại cho vay chủ yếu: vay từ Ngân hàng tái thiết và phát triển (IBRD) và vay từ Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA).

+ Vay IBRD là các khoản vay dành cho các nước hội viên có thu nhập ứên 1.305 USD, lãi suất khoảng 7,43%/năm, thời hạn hoàn vốn 15-20 năm, thòi gian ân hạn 3-5 năm.

+ Vay IDA được dành cho các nước hội viên đang phát triển có thu nhập bằng hoặc dưói 1.305 USD, khơng có các lãi suất mà các nước đi vay chỉ phải chịu một khoản phí dịch vụ 0,75%/năm, thịi hạn hồn vốn 40 năm, thịi gian ân hạn 10 năm.

Từ năm 1990, quan hệ giữa WB và Việt Nam được cải thiện dần dần. WB đã cử nhiều đoàn chuyên gia vào Việt Nam nghiên cứu q trình đổi mói, cùng vói IMF và UNDP ứợ giúp Việt Nam nhiều dự án về cải tổ hệ thống tài chính. Từ năm 1993 trở lại đây, mối quan hệ giữa WB và Việt Nam càng được cải thiện rõ rệt. Nhiều hiệp định vay vốn đã được ký kết, nhiều chương trình dự án đã và đang được thực hiện, góp phần mang lại cuộc sống ấm no cho ngưịi dân. Ơng n-phen-sơn, Chủ tịch WB trong chuyến thăm Việt Nam vào giữa năm 1996 đã cho biết Việt Nam là nước đứng thứ hai về mức nhận tài ứợ của WB dành cho các nước hội viên.

Chiến lược hỗ ứợ của WB với Việt Nam là giúp Việt Nam xố đói giảm nghèo, phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và nông thôn, đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo phát triển bền vững. Ngồi ra, WB cũng rất chú tíọng giúp Việt Nam củng cố các lĩnh vực như quản lý kinh tế, cải tổ hệ thống tài chính ngân hàng, cải cách các doanh nghiệp nhà nước, đảm bảo công bằng xã hội, w...

Trong quan hệ hợp tác viện trợ cho Việt Nam, WB thường vạch ra các chiến lược hợp tác trong từng giai đoạn cụ thể và căn cứ vào đó để xây dựng các chương trình cho vay hàng năm. Nhìn chung, điều kiện cung cấp tín dụng của WB là ưu đãi và các dự án, chương trình do WB tài trợ được thực hiện thông qua đấu thầu canh tranh quốc tế.

1.3 Vai trò của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) hiện có 57 nước thành viên. Tổ chức này được thành lập nhằm mục đích cung cấp các khoản vay và hỗ trợ kỹ thuật cho các nước thành viên là các nước đang phát triển trong khu vực Châu á Thái Bình Dương. Tính từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1996 đến cuối năm 1998, tổng số tiền cho vay của ngân hàng đạt tói 77,3 tỷ USD, thực hiện khoảng 1.500 dự án tại 37 nước đang phát triển.

Hoạt động của ADB nhằm vào việc cung cấp các khoản vay và hỗ trợ cho các nước hội viên đang phát triển cũng như khuyến khích đầu tư và phát ưiển kinh tế trong khu vực. ADB

đặc biệt chú ý đến các nước nhỏ và kém phát triển nhất, ưu tiêncao cho các chương trình và các dự ánpt vùng, tiểu vùng và các dân tộc ít ngưịiđể tạo ra sự phát triển kinh tế hài hồ của tồn vùng.

ADB cho vay dưói các hình thức như vay dự án, vay theo ngành và vay chương trình. Mục tiêu của các chương trình, dự án do ADB tài tíợ nhằm tăng cường kinh tế, xố đói giảm nghèo, phát huy vai trị phụ nữ tíong phát triển, dân số, kế hoạch hố gia đình và bảo vệ mơi trường.

ADB có hai loại cho vay:

- Vốn thường xuyên (OCR) là vốn cổ phần do các hội viên đóng góp. Nguồn vốn này được sử dụng làm vốn vay dài hạn cho các nước hội viên có thu nhập trên 851

USD/ ngưịi. Tín dụng dài hạn được cấp theo chương trình hay dự án phát triển, thời hạn hồn vốn 15-20 năm, có 5-7 năm ân hạn, lãi suất vay 5-7%/năm.(15)

- Vốn đặc biệt (còn gọi là vốn phát triển Châu á - ADF) là vốn đóng góp định kỳ của các nước thành viên (các nước công nghiệp phát triển) để sử dụng làm quỹ tín dụng ưu đãi. ADF chỉ cho vay đối vói những nước hội viên có thu nhập thấp hơn 851 USD/ người. Điều kiện tín dụng của ADF rất “mềm”, thịi gian hồn ưả vốn 40 năm, có 10 năm ân hạn, khơng phải trả lãi suất mà chỉ phải trả chi phí dịch vụ 1%/năm.

Quan hệ giữa ADB và Việt Nam bắt đầu được cải thiện từ năm 1990, nhiều đồn cơng tác được cử sang Việt Nam để khảo sát kinh tế, có nhiều cuộc tiếp xúc vói Việt Nam, có nhiều khuyến nghị điều chỉnh quản lí kinh tế vĩ mơ, đặc biệt là chính sách phát triển nơng nghiệp.

Chính thức nối lại quan hệ hợp tác vói Việt Nam từ tháng 10 năm 1993, ADB đã cấp cho Việt Nam những khoản vay đáng kể được tập trung vào nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, tăng cường thể chế và đào tạo nguồn nhân lực. Bên canh đó, ADB rất coi trọng chương trình xố đói giảm nghèo, coi đó là một ưu tiên hàng đầu tíong các dự án của ADB.

Cũng như WB, điều kiện tín dụng cảu ADB cũng khá ưu đãi và được thực hiện thông qua đấu thầu canh tranh quốc tế. Ngồi ra ADB cịn có viện trợ khơng hồn lại để hỗ trợ kỹ thuật (10 triệu USD/năm). Là một Ngân hàng Châu Á, ADB có nhiều kinh nghiệm hỗ trợ cho các nước đang phát triển ở châu lục này và có rất nhiều thiện cảm tíong hợp tác vói Việt Nam. Hơn nữa, có thể dễ dàng nhận thấy rằng chính sách cho vay của WB và ADB rất ổn định, thuận lọi và tính chất ưu đãi thể hiện rõ khi đem so sánh vói các nguồn vốn khác.

Tóm lại, các nhà tài trợ đã có những đóng góp quan trọng để hỗ trợ giải quyết một số vấn đề kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời gian qua. Mỗi nhà tài trợ đều có một chương trình hợp tác riêng vói Việt Nam, phù hợp vói khả năng tài chính và sự qua tâm của họ tíong hợp tác phát triển vói Việt Nam. Như vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải có chính sách

Một phần của tài liệu Flash (6) (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w