.4 Sơ đồ nhánh cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp thiết kế áo đầm tại công ty Poong in (Trang 87 - 93)

2.1.3.6. Thiết kế chuyền:

Trong sản xuất may công nghiệp thường sử dụng các loại dây chuyền:  Dây chuyền hàng dọc

 Dây chuyền hàng ngang  Dây chuyền cụm (nhóm).

Đối với mã hàng 050- 19C74228- BURNOUT, chuyền may được thiết kế theo chuyền hàng dọc.

2.1.3.7. Bố trí mặt bằng phân xưởng:

Mã hàng được sản xuất bố trí đi theo một dịng chảy liên tục từ khu vực cắt chuyền bán thành phẩm cho khu vực may, rồi đến khu vực ủi sau đó đến khu vực hồn tất.

Sơ đồ 2.5– Bố trí mặt bằng phân xưởng của mã hàng 050- 19C74228- BURNOUT

2.1.3.8. Họp trước sản xuất:

Sau khi nhân viên QA làm PP comment (Pre Production comment), bộ phận QA sẽ tiến hành họp trước sản xuất. Thành phần tham gia gồm có: tổ trưởng các bộ phận cắt, may, kho ngun phụ liệu, hồn tất, ủi, đóng gói, kỹ thuật, QC, QA, và Merchandise phụ trách mã hàng đó.

Trong cuộc họp Merchandise sẽ thông báo đến các bộ phận thông tin đơn hàng, cụ thể: số lượng sản phẩm sẽ cắt may, các nguyên phụ liệu cần nhập hàng, thời gian sản xuất, các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật của đơn hàng.

2.1.4. Khâu may thử.

Mục đích của việc may thử: Nhằm xem xét và dự đốn trước những yếu tố tiềm tàng có thể xảy ra trong q trình sản xuất hàng loạt cho từng cơng đoạn khác nhau. Từ đó có thể đưa ra những giải pháp kịp thời, khắc phục sai hỏng trước rồi mới tiến hành sản xuất hàng loạt để đảm bảo an toàn cho sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm.

Sơ đồ 2.6- Quy trình khâu may thử.

Quy trình khâu mây thử như sau:

 Cắt thử: Quản lý QA nên xem xét theo các tiêu chuẩn của việc cắt thử với quản lý các bộ phận có liên quan hoặc bộ phận QA.

 Tiến hành may thử:

Việc may thử được thực hiện với quy mô nhỏ yêu cầu đầy đủ cỡ vóc và màu sắc hoặc có thể xen kẽ cỡ vóc với màu sắc. Số lượng tối thiểu là 200 sản phẩm may thử cho các size. Tùy thuộc vào nguyên liệu- màu sắc sẵn có mà giám đốc xưởng và quản lý QA có thể quyết định tiến hành hơn một quá trình may thử.

Nếu khơng có sẵn ngun phụ liệu nào thì có thể thay thế may mẫu bằng các nguyên phụ liệu thành phần sẵn có. Trong trường hợp này QA phải có một lần kiểm tra cuối cùng để chắc chắn xác minh chính xác nguyên phụ liệu khi tiến hành sản xuất hàng loạt là đúng với yêu cầu khách hàng đề ra.

 Kiểm may thử:

May thử giống như một quy trình sản xuất thu nhỏ, phải kiểm tra theo ngoại quan dựa trên yêu cầu của khách hàng và các tiêu chuẩn của việc xuất hàng.

Những tiêu chuẩn này có thể thay đổi tùy theo tiêu chuẩn của khách hàng và hướng dẫn làm việc của QA.

Mẫu kiểm là 32 sản phẩm dựa theo tiêu chuẩn AQL 2.5 hoặc tiêu chuẩn khách hàng quy định để đánh giá kết quả kiểm ngoại quan và kiểm thông số.

Kết quả may thử và các đánh giá phải được phân bổ tới các phịng ban sản xuất. QA có trách nhiệm thơng báo cho người theo dõi mã hàng về bất cứ vấn đề phát sinh nào liên

quan đến chất lượng sản phẩm (ví dụ: Vải có q nhiều lỗi, màu chỉ khơng chính xác, v.v …)

Thơng báo cho khách hàng khi có bất kỳ sự thay đổi thành phần, thiết kế hay q trình sản xuất mà vấn đề đó có ảnh hưởng đến chất lượng, an toàn, quy định và tiêu chuẩn của mã hàng.

2.2 Triển khai sản xuất:

Quá trình triển khai sản xuất gồm 3 cơng đoạn: cắt, may và hồn tất. Các công đoạn này diễn ra liên tục và chặt chẽ với nhau.

2.2.1 Triển khai cơng đoạn cắt:

Sau khi hồn thành hết tất cả các khâu chuẩn bị cho sản xuất sẽ tiến hàng triển khai sản xuất.

2.2.1.1 Thực trạng chuyền cắt

Chuyền cắt của cơng ty được bố trí riêng biệt với chuyền hoàn tất và phân xưởng may. Bên trong chuyền được bố trí khá hợp lý, thống mát, an tồn, có biển báo đầy đủ. Để tiến hành cắt một mã mới, xưởng cắt sẽ nhận được một bản kế hoạch (lệnh sản xuất) do phòng kế hoạch gửi xuống. Sau khi xem xét bản kế hoạch và căn cứ vào tiến độ cắt hiện tại của xưởng và tình hình sản xuất ở chuyền, xưởng cắt sẽ điều chỉnh kế hoạch cắt sao cho vừa cung cấp đủ số lượng cho sản xuất vừa đảm bảo thời gian lên mã mới. Mỗi ngày xưởng cắt chỉ cắt với số lượng hàng nhất định và cắt đầy đủ các chi tiết của một sản phẩm. Xưởng cắt được bao nhiêu sẽ giao cho chuyền may bấy nhiêu, khơng có hàng tồn lại và xưởng cắt giao hàng theo từng giờ, mỗi giờ sẽ giao một số lượng nhất định căn cứ vào định mức và khả năng sản xuất của chuyền. Như vậy chuyền cắt sẽ tiết kiệm được chi phí cũng như thời gian bảo quản sản phẩm. Tránh được các trường hợp thất thốt BTP, hay hư hao hàng hóa và dễ kiểm sốt được số lượng hàng đã cắt.

Sau khi có lệnh sản xuất, bộ phận kho sẽ cấp phát nguyên phụ liệu cần thiết cho bộ phận cắt để triển khai sản xuất cho mã hàng.

2.2.1.2 Tác nghiêp cắt

Nhận bảng cân đối NPL từ khâu cân đối kết hợp với bộ phận sơ đồ của Công ty để lấy số liệu và order sản xuất để lấy tỷ lệ tác nghiệp.

Dựa vào bảng màu, định mức phụ liệu để cấp phát bán thành phẩm và phụ liệu cho các chuyền may

2.2.1.3 Quy trình triển khai sản xuất tại chuyền cắt

a) Trải vải:

Là cách đặt chồng lên nhau nhiều lớp vải tương đương nhau về khổ và chiều dài trên một bàn cắt, để sang sơ đồ lên bàn vải. Khi cắt một chi tiết sản phẩm ta được cùng một lúc nhiều chi tiết giống nhau với số lượng bằng số lớp của bàn vải.

Quy trình trải vải:

 Trải sơ đồ cần trải lên bàn cắt để xác định chiều dài của sơ đồ bàn cắt.

 Trải giấy lót trên mặt bàn, canh biên thẳng, dán băng keo để giữ giấy đúng vị trí.  Hai người đứng 2 bên của bàn vải, tay nắm mép biên và cùng lúc dẫn vải sang phía

bên kia đặt chính xác trùng với dấu gạch đầu bàn, dùng thanh sắt nặng để giữ chặt đầu bàn. Trong lúc quay trở về, đồng thời với việc bắt biên, gạt phẳng toàn bộ bề mặt vải.  Người đứng đầu bàn cắt chính xác bằng máy cắt đầu bàn.

 Lớp đầu tiên canh biên thẳng với lớp giấy lót, các lớp tiếp theo trải tương tự và phải canh biên cho thật đứng, không bị đổ biên.

 Ghi lại đầy đủ số lượng vào phiếu hạch toán bàn cắt. Sau khi trải xong một cây phải tính vải thừa hay thiếu để báo cáo thống kê cắt nếu thiếu vải.

 Tất cả các cây vải phải giữ lại tem, ghi lại mã hàng.

 Sau khi trải đủ các lớp theo yêu cầu, trải sơ đồ lên trên cùng, biên chính của sơ đồ cùng bên với biên chính của bàn vải. Một lần nữa kiểm tra lại chiều dài và khổ của các lớp vải có phù hợp với khổ của sơ đồ không.

 Cố định sơ đồ lên bàn vải bằng kim ghim hoặc băng keo.

 Dùng kẹp cố định biên vải, dùng vật nặng để cố định bàn vải theo từng đoạn.  Trong q trình trải vải nếu có phát hiện các vấn đề về vải phải báo cáo ngay cho tổ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp thiết kế áo đầm tại công ty Poong in (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)