Ưu điểm Nhược điểm
Vải nhung có độ bền rất cao nhờ vào sự liên kết bền chặt giữa các sợi vải.
Vải nhung rất tôn da và dáng giúp các bạn nữ luôn tự tin khi chọn vải nhung may các loại váy đầm bó ơm body.
Bên cạnh đó nếu như biết cách lựa chọn thiết kế kiểu dáng của váy đầm thì có thể sử dụng vải nhung suốt bốn mùa mà khơng sợ vải làm nóng cơ thể hay sợ gió lạnh vào nùa đơng.
Vải nhung nếu được dệt từ các nguyên liệu thiên nhiên thì sẽ có giá thành rất cao, nên khi chọn mua vải cần phải biết chọn vải để không bị nhầm lẫn với vải nhung sợi nhân tạo.
Váy đầm vải nhung rất dễ bị bụi bẩn bám vào nên cần phải vệ sinh thường xuyên.
1.2.5.8 Vải Organza:
Đây là loại vải đang làm mưa làm gió trên thị trường trong những năm gần đây. Vải Organza mềm và mỏng nhưng lại tạo nên sự nhẹ nhàng và tinh khiết khi may váy đầm. Các đặc tính của chất liệu khiến người mặc mê mệt khi có thể dễ dàng trở thành những cơ gái thuỳ mị, nữ tính trong chốc lát khi diện chiếc váy đầm này trên người.
Hình.1.23- Áo đầm được may từ chất vải Organza.
Ưu điểm Nhược điểm
Vải có nhiều lỗ thống khí nên khi sử dụng tạo ra được sự thơng thống, mát mẻ.
Vải rất nhẹ nên khơng gây khó chịu cho người mặc.
Vải rất ít nhăn và giữ được phom dáng ban đầu sau nhiều lần sử dụng. Đây là một ưu điểm tốt đối với những chiếc váy đầm, khi phom dáng hoàn toàn được bảo tồn thì dù cho có sử dụng lâu dài, chiếc váy đầm vẫn đẹp.
Vải mỏng nên sẽ khơng được kín đáo.
Và nếu như vải được dệt từ sợi tơ tằm thì giá thành sẽ rất cao. Kết cấu các sợi vải dễ bị phá vỡ
nếu như không may bị vật nhọn đâm vào.
1.2.6 Kiểu dáng.
Áo đầm có rất nhiều kiểu dáng khác nhau, rất đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu và sở thích của người mặc.
Mỗi phần của áo đầm có thể có nhiều kiểu dáng khác nhau như:
– Cổ: không cổ, cổ thuyền, cổ vng, cổ trịn, cổ cao, cổ trái tim, cổ chữ v, cổ yếm, cổ trụ, cổ kiềng, ...
– Thân: rã decoup hoặc không rã decoup, 1 lớp hoặc 2 lớp, …
– Tay: không tay, tay ngắn, tay lỡ, tay dài, tay loe, ...
– Dáng: ngắn, dài, xịe, rộng, chữ A, ơm body, ... Một số kiểu đầm đang được ưa chuộng hiện nay:
Đầm dáng xịe: Thiết kế dáng váy xịe đơn giản, phổ thơng nhưng luôn là lựa chọn ưa thích của phái đẹp. Kiểu dáng này giúp che đi những phần khuyết điểm trên cơ thể như bụng, bắp đùi, …
Đầm body: Thiết kế ôm sát theo đường cong cơ thể, vừa mang phong cách quyến rũ vừa thích hợp cho nhiều hồn cảnh đặc biệt như dự tiệc, party, đám cưới, du lịch, … Đầm suông: Thiết kế dáng rộng, không ôm sát cơ thể, không thắt eo tạo cảm giác
thoải mái cho người mặc. Kiểu dáng này có thể thiết kế sng thẳng hoặc xịe từ phần thân trên xuống. Đầm suông không để lộ đường nét trên cơ thể, giúp che giấu nhiều khuyết điểm.
Đầm trễ vai: Là kiểu dáng với thiết kế phần tay áo để lộ phần vai. phần thân đầm được biến kiểu đa dạng (xịe, xếp ly, rã decoup, ơm body, v.v…)
Đầm babydoll: kiểu dáng này thích hợp với vóc dáng nhỏ bé, nhẹ cân, những thân hình béo bụng hoặc đùi to thì kiểu dáng này giúp che đi những khuyết điểm đó. Đầm yếm: được thiết kế biến tấu từ chiếc yếm 1 mành hình vng của các cô thôn nữ
ngày trước.
Đầm sơ mi: Đầm sơ mi là một trong những kiểu dáng rất được lịng phái đẹp, nhất là các cơ nàng sành điệu và cá tính. Kiểu đầm này được biết đến với tên tiếng anh là
“shirt dress”- một kiểu áo sơ mi dài đặc biệt, phần thân áo được thiết kế dài hơn để mặc như đầm. Đây là một kiểu đầm đơn giản, dễ mặc, thoải mái và khơng kén dáng người mặc. Có sựu kín đáo nhưng khơng kém phần sang trọng, hiện đại.
Đầm chữ A: Kiểu dáng ơm khít phần eo và xịe dần đến chân váy. Mục đích của kiểu dáng này là tạo điểm nhấn và tơn lên vịng eo người mặc nhằm tạo cảm giác thon gọn nhất.
Đầm hai dây: thân váy suông dài, phần tay áo là hai sợi dây mảnh. Nếu trước đây kiểu dầm này chỉ thích hợp để mặc ngủ thì ngày nay với sự phá cách, hiện đại thì đầm hai đây như là một lựa chọn không thể bỏ qua của phái đẹp.
1.2.7 Các chi tiết cấu thành của đầm:
Kết cấu của trang phục được đặc trưng bởi số lượng và hình dáng các chi tiết của nó. Đối với đầm, số lượng các chi tiết có thể lên tới 20 - 30 chi tiết, chúng được chia làm 2 loại: các chi tiết chính và các chi tiết phụ.
- Các chi tiết chính: là những chi tiết được cắt bằng vải chính và có tính chất quyết định hình dáng chung của quần áo. Ví dụ như các chi tiết: thân trước và thân sau áo, tay áo, decoup thân áo, …
- Các chi tiết phụ: là những chi tiết khơng quyết định hình dáng tổng thể của quần áo mà chỉ có tính chất hỗ trợ, nó bao gồm: các chi tiết phụ của phần ngồi (túi, nẹp, cổ, ...); các chi tiết lớp lót (thân trước và thân sau của áo đầm, tay áo đầm, …); các chi tiết lớp dựng (dựng ngực, dựng cổ, dựng vai, dựng nẹp, …) và các chi tiết trang trí (đăng ten, ruy băng, …).
Hình dáng các chi tiết trong áo được xác định bởi ý đồ và giải pháp thiết kế. Các chi tiết trong áo đầm được gọi tên theo một số nguyên tắc như sau:
- Theo vị trí trên cơ thể mà chi tiết bao phủ: thân, tay, cổ, …
- Theo vị trí tương đối giữa các chi tiết với nhau: thân trước và thân sau, cổ ngoài và cổ trong, cổ trên và cổ dưới, …
- Theo tương quan kích thước giữa các chi tiết với nhau: mang tay lớn và mang tay bé,…
- Theo chức năng của chi tiết: túi, nẹp, đáp, trụ, …
- Theo tên của chi tiết chính mà từ đó được chia cắt ra: decoup thân áo, … - Theo hình dáng của chi tiết: khuy, đĩa, …
- Tên đặc biệt (thường được phiên âm từ liếng nước ngoài): xỏ bật, măng sét, …
1.3 Phương pháp đo và các mẫu thiết kế. 1.3.1 Cách đo (đo theo thơng số thành phẩm):
Hình 1.24 – Phương pháp đo theo thơng số thành phẩm (SVTH lấy mã hàng 050-19C74228 làm mẫu đo đại diện)
Bảng 1.2- Bảng vị trí và phương pháp đo
STT VỊ TRÍ ĐO PHƯƠNG PHÁP ĐO
A Dài áo thân trước Đo từ đỉnh vai thân trước xuống dưới lai.
B Hạ cổ thân trước Đo từ giữa cổ trước đến cạnh trên
C Hạ cổ thân sau Đo từ giữa cổ sau đến cạnh trên
D Hạ eo Đo từ giữa cổ thân sau đến vị trí hạ eo cho sẵn.
E Rộng cổ đo thẳng Đo thẳng từ điểm cổ bên trái qua điểm cổ bên phải.
F Ngang vai Đo từ điểm đầu vai bên trái qua điểm đầu vai bên phải.
G
Ngang ngực dưới
vòng nách 1” Đo dưới nách 2.5cm.
H Ngang eo Tại vị trí hạ eo đo ngang eo từ sườn trái sang sườn bên phải.
I Ngang mông Từ ngang eo đo xuống 10cm, ngang mông đo từ sườn bên trái qua bên phải.
J Ngang lai Đo từ lai bên trái sang bên phải.
K Dài tay Đo từ điểm giữa tay raglan đến vị trí cửa tay.
M Rộng cửa tay đo
Hình 1.25– Phương pháp đo theo thông số thành phẩm (SVTH lấy mã hàng 050-19C74217 làm mẫu đo đại diện)
Bảng 1.3- Bảng mô tả vị trí và phương pháp đo mã hàng 050-149C74217.
STT VỊ TRÍ ĐO PHƯƠNG PHÁP ĐO
A Dài áo Đo từ điểm đầu vai thân trước xuống dưới lai.
B Dài tùng váy Đo từ ngang eo xuống lai
C Hạ eo Đo từ điểm đầu vai xuống ngang eo
D Ngang ngực Đo vịng ngực ở vị trí dưới vịng nách 1 inch
E Ngang mơng Đo ngang mơng ở vị trí lớn nhất
F Ngang eo Đo ngang eo ở vị trí nhỏ nhất
G Vịng cổ Đo vòng cổ từ điểm đầu vai này sang điểm đầu vai kia
H Ngang vai Đo từ đầu vai này sang đầu vai kia
I Ngang lai Ngang lai đo thẳng
K Ngang lai tay Ngang lai tay đo thẳng
L Sườn tay Đo từ ngã tư nách xuống ngang lai tay
M Hạ cổ thân trước Đo từ điểm đầu vai đến giữa cổ TT
N Hạ cổ thân sau Đo từ điểm đầu vai đến giữa cổ TT
1.3.2 Bộ mẫu thiết kế
► Mẫu 1: mã hàng 050-18W06129.
Đầm dài ngang gối, dáng ôm.
Tay lỡ có chiều dài đến ngang khuỷu tay, bao gồm mang tay lớn và mang tay nhỏ. Đầm có pence ngực, dây kéo giữa lưng thân sau.
Đầm bao gồm thân trên và tùng váy ghép lại với nhau, ở giữa có dây viền eo. Phần thân trên bao gồm thân trước và decoup thân trước, thân sau và decoup thân sau. Phần tùng bao gồm tùng váy thân trước và decoup tùng váy thân trước, tùng váy thân sau và decoup thân sau.