.1 Bảng định mức nguyên phụ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp thiết kế áo đầm tại công ty Poong in (Trang 65)

2.1.1.2 Nhập kho nguyên phụ liệu.

Sau khi q trình tiếp nhận đơn hàng hồn tất, ngun phụ liệu sẽ được tính tốn định mức và tiến hành nhập kho. STT Quy cách Đơn vị tính Định mức (… %) SL đơn hàng Nhu cầu Ghi chú A 1 K. 54'' m 1.5 10000 15000 2 K. 54'' m 1.4 10000 14000 B 3 m 0.01 10000 100 4 5000m/ cuộn cuộn 0.005 10000 50 5 cái 1.03 10000 10300 6 cái 1.03 10000 10300 7 cái 1.03 10000 10300 8 cái 1.03 10000 10300 9 cái 1.03 10000 10300 10 cái 1.03 10000 10300 11 cái 1.03 10000 10300 12 cái 1.03 10000 10300 13 40x40x30 cái 0.04 10000 400 14 100m/ cuộn cuộn 0.01 10000 100 Bìa cứng Bao nylon Ngày … tháng … năm … Người lập Phương Trinh (Ký tên) Duyệt Thùng Carton Băng keo

050- 19C74228- BURNOUT: SHORT DRESS

Nguyên liệu: Dây kéo Nhãn chính Nhãn size Nhãn HDSD Thẻ bài Dây treo Vải chính: Jacquard 100% Polyester: FKN- 11248 Vải lót: Mex Chỉ Phụ liệu: Phịng kỹ thuật Cơng ty POONG IN BẢNG ĐỊNH MỨC NGUN PHỤ LIỆU Chico`s Tên NPL Khách hàng: Mã hàng: Cỡ vóc: Số lượng: Ngày đồng bộ NPL:

Sơ đồ 2.2- Sơ đồ tổ chức kho nguyên phụ liệu.

Tất cả nguyên phụ liệu khi nhập kho, xuất kho đều phải có phiếu giao nhận ghi rõ số lượng, qui cách và ký giao nhận rõ rang. Thủ kho phải lưu trữ hồ sơ xuất nhập cẩn thận. Thủ kho có trách nhiệm theo dõi quản lý, phân chia công việc cho bộ phận kiểm kê kiểm đếm từng loại nguyên phụ liệu sau đó lập bảng kiểm kê tổng hợp.

Thủ kho sẽ căn cứ vào các tài liệu do phịng kỹ thuật cung cấp, bên cạnh đó kèm theo các tài liệu được qui định chung ở kho nguyên phụ liệu:

 Kế hoạch mã hàng (cho biết số lượng nguyên phụ liệu, thời gian đặt và giao nguyên phụ liệu, …).

 Nhu cầu vật tư (bảng định mức nguyên phụ liệu).

 Bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu (hướng dẫn lưu kho và bảo quản).

 Bảng theo dõi nhập kho nguyên phụ liệu (bảng theo dõi tiến độ nhận nguyên phụ liệu).

2.1.1.3 Kiểm tra nguyên phụ liệu.

Tất cả các nguyên phụ liệu khi về nhà máy đều phải nhập vào kho tạm chứa sau đó qua khâu kiểm tra đo đếm để phân loại, xử lý trước khi đưa vào sản xuất. Đồng thời tất cả nguyên phụ liệu khi nhận về phải được kiểm tra đối chiếu với bảng màu đã được duyệt. Nhân viên kho sẽ phải tiến hành kiểm tra về chất lượng cũng như số lượng nguyên phụ liệu bằng các thiết bị dụng cụ chuyên dùng: Máy kiểm vải, thước cây, … để an tồn cho q trình sản xuất đảm bảo đáp ứng đúng yêu cầu và thỏa thuận của khách hàng.

Khi kiểm tra đo đếm xong phải ghi đầy đủ ký hiệu, số lượng, khổ vải, chất lượng, … trên thẻ bài gắn lên từng cây vải hoặc dán lên từng gói phụ liệu để thuận tiện cho việc cấp phát, sử dụng cho sản xuất.

Trong quá trình kiểm tra nguyên phụ liệu nếu có bất kỳ vấn đề nào xảy ra, kết quả phải được báo cáo theo quy trình dưới đây để có biện pháp khắc phục kịp thời:

Sơ đồ 2.3- Các bộ phận và mối liên quan khi kiểm tra nguyên phụ liệu

Người kiểm tra nguyên phụ liệu dưới sự quản lý của quản lý kho và tổ trưởng FQC (đảm bảo chất lượng cuối cùng), nếu có vấn đề phát sinh họ sẽ báo cáo vớ giám đốc xưởng, merchandiser và QA để giải quyết. Sau cùng các bộ phận này sẽ báo bên bộ phận sales để giải quyết vấn đề phát sinh với khách hàng nếu nguyên phụ liệu có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mã hàng.

Kiểm tra vải:

Kiểm vải được thực hiện bằng cách kiểm 10% số cây và tối thiểu là 2 cây cho số lượng nhỏ (dưới 20 cây) hoặc kiểm vải theo yêu cầu của khách hàng.

 Các phương tiện để kiểm vải: có thể sử dụng máy hoặc phương pháp thủ công để kiểm tra tùy điều kiện thiết bị ở từng đơn vị sản xuất.

 Xổ kiểm tra thực tế 100% số yard vải trên mỗi cuộn và đo khổ vải chuẩn. Việc xác định khổ vải chính xác giúp sử dụng tiết kiệm nguyên liệu.

 Để xác định khổ vải chính xác cần chú ý đến loại biên vải. Cần phải kiểm tra độ đồng đều của biên vải ở hai đầu trước khi đo.

 Kiểm tra khổ vải muốn chính xác cao phải đo ít nhất 3 lần ở 3 vị trí khác nhau. Việc kiểm tra khổ vải ở vị trí đầu, giữa và cuối cây vải bằng thước có độ chính xác cao.

 Trong quá trình đo nếu thấy khổ vải thực tế nhỏ hơn khổ vải ghi trên tem phải ghi nhận lại và báo cáo với bộ phận kĩ thuật để kiểm tra sơ đồ và báo với bộ phận kế hoạch để làm việc lại với nhà cung cấp.

 Kiểm tra về số lượng vải:

 Kiểm tra số cây vải, màu sắc, số lớp có khớp với phiếu ghi hay không.

 Kiểm tra chiều dài cây vải bằng máy kiểm vải, hoặc có thể cân vải rồi dùng trọng lượng để xác định chiều dài cây vải (dụng cụ cân phải có độ chính xác cao, các cây vải phải có trọng lượng chênh lệch không đáng kể).

 Kiểm tra về chất lượng vải: Áp dụng tiêu chuẩn hệ thống 4 điểm theo tiêu chuẩn “kiểm vải” cho tất cả các loại vải, trong vòng 7 ngày (một tuần) kể từ ngày vải được nhập về. Bảng 2.2- Hệ thống 4 điểm. CỠ LỖI ĐIỂM ≤ 3” 1 điểm >3” đến 6” 2 điểm >6” đến 9” 3 điểm >9” 4 điểm Lủng 4 điểm

Phân loại vải:

Bảng 2.3- Bảng phân loại lỗi.

LOẠI LỖI

1 Trung bình từ 2m- 3m/ lỗi 2 Trung bình từ 1m- 2m/ lỗi 3 Trung bình dưới 1m/ lỗi

Ngồi ra việc phân loại vải còn phụ thuộc theo cấp chất lượng của sản phẩm và tiêu chuẩn áp dụng để kiểm tra chất lượng vải.

Các dạng lỗi thường gặp:  Lỗi do quá trình dệt

 Sợi không đều (sợi dày, sợi mỏng), sợi khác lẫn vào,…

 Sót sợi, lủng lỗ, vết lằn, đường sọc vải, gút sợi, lỗi dệt hoa văn...

 Lỗi do quá trình nhuộm: Đốm nhuộm hoặc sọc nhuộm, tông màu, loang màu, các lỗi khác.

 Lỗi do quá trình vận chuyển, bảo quản  Vải bị rách hoặc có lỗ thủng

 Vết dầu mỡ, vết bẩn, loang do ẩm, các lỗi khác.

Phương pháp đánh dấu lỗi: Dùng phấn phản màu hoặc băng keo giấy phản màu dán trực tiếp vào chỗ có lỗi; Dùng dây phản màu đính trực tiếp lên lỗi vải hoặc đính ngồi mép biên vải ngang vị trí có lỗi (đối với các loại vải cao cấp).

Kiểm tra độ co rút và phương pháp xử lý:

Cắt vải đầu cây ngang 20cm x dọc 70cm, dùng bút chun dùng kẻ hình vng 50cm x 50cm. Ghi lại art vải, số lót, số cây, số mét và gửi wash theo đúng chế độ wash của mã hàng. Ghi chép lại thơng số và tính phần trăm co rút vào bảng báo cáo độ co rút và báo cáo kết quả cho phó giám đốc kỹ thuật.

Dựa vào kết quả kiểm tra co rút để nhân viên kĩ thuật tiến hành điều chỉnh thông số rập cho phù hợp. Đối với những cây vải có độ co rút giống nhau sẽ sử dụng chung một rập trong quá trình sản xuất.

Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tạo độ co rút của vải: Co do độ ẩm của môi trường (co tự nhiên), co do nhiệt, co qua giặt (wash), co qua tác dụng của đường may.

Cách hạn chế: Tính trước độ co để cộng vào công thức thiết kế sao cho khi hoàn tất sản phẩm đã qua các quá trình giặt, ủi, wash, … thì vẫn đảm bảo thơng số kích thước thành phẩm theo yâu cầu.

Phần trăm độ co được tính theo cơng thức:

Ay= (d1 – d2) / d1 x 100 Ax= (n1 – n2) / n1 x 100

Trong đó:

Ay: độ co dọc. d1: chiều dài vải trước khi co. Ax: độ co ngang. d2: chiều dài vải sau khi co. n1: chiều rộng vải trước khi co. n2: chiều rộng vải trước khi co.

Xả vải:

Vải sau khi được kiểm tra xong sẽ tiến hành xả vải để chuẩn bị cho các khâu tiếp theo. Tất cả nguyên phụ liệu phải được xổ cuộn trước khi cắt trải với thời gian tùy thuộc vào thành phần nguyên liệu. Mục đích của việc này là tránh để xảy ra tình trạng vải bị co rút sau khi cắt.

 Xả 24 giờ (một ngày) đối với những loại có thành phần: 100% cotton, 100% polyester, 65% polyester 35% cotton, …

 Xả 48 giờ (hai ngày) đối với những loại vải có thành phần: 54% cotton 41% polyester 5% spandex, 96% polyester 4% spandex, 97% linen 3% spandex.

 Xả 72 giờ (ba ngày) đối với những loại vải có thành phần: 54% rayon 41% polyester 5% spandex, 60% rayon 40% cotton, 100% rayon.

Kiểm tra phụ liệu:

Việc kiểm tra phụ liệu và phụ liệu đóng gói cũng phải được thực hiện hoàn tất trong 7 ngày (một tuần).

Bảng 2.4- Qui cách kiểm các loại phụ liệu.

LOẠI PHỤ LIỆU QUI CÁCH KIỂM

Đối với các phụ liệu đếm được

Kiểm tất cả phụ liệu theo tiêu chuẩn AQL 0.4 Level II cho mỗi lần nhận phụ liệu.

Đối với các phụ liệu không đếm được

Kiểm ít nhất 10% cho mỗi lần nhận hàng. Nếu như tỷ lệ lỗi (chiều dài lỗi/ chiều dài được kiểm tra) trên 1% thì kết quả cho lần kiểm tra là không đạt.

Chỉ may

Đối chiếu mã số chỉ, chi số chỉ, chiều dài cuộn chỉ phải khớp với tài liệu. Trong mỗi lô hàng cần kiểm tra ít nhất 3 lốc chỉ. Kiểm tra số lượng, màu sắc, kích thước, độ căng, độ bền màu với tài liệu khách hàng.

Trường hợp khách hàng chỉ định màu chỉ, người làm bảng màu phải kiểm tra lại, trường hợp phát hiện sự bất hợp lý cần phải yêu cầu khách hàng trả lời hoặc có xác nhận bằng văn bản.

Các loại nhãn

Đối chiếu thông tin in trên nhãn với thông tin in trên mẫu gốc trên tài liệu đã được khách hàng duyệt.

Kiểm tra các ký hiệu, chữ in/ thêu trên nhãn phải sắc nét, đúng chính tả, khơng bị lem, nhịe chữ, thiếu chữ, …

Thùng carton Kích thước, độ dày của thùng, các ký hiệu, chữ in trên thùng phải đúng chiều, đúng chính tả, đúng mặt.

Bao nylon

Chủng loại sử dụng, kích thước, quy cách dán miệng bao, các ký hiệu, chữ in trên bao bì phải đúng chiều, sắc nét, đúng chính tả và khơng bị bong tróc.

Thẻ bài

Phải đúng theo mẫu khách hàng quy định, mã vạch in phải rõ, sắc nét, không được phép thiếu nét, mở. Kiểm tra kỹ mã vạch theo đúng mẫu khách hàng đã duyệt

QC kiểm phụ liệu phải kiểm tra xác nhận thông tin trên phụ liệu (nhãn hiệu, logo, size, thành phần, hướng dẫn bảo quản, số nhận dạng nhà nhập khẩu/ sản xuất, quốc gia xuất xứ, …) so với bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu (bảng màu) đã được phê duyệt trước khi chuyển giao cho bộ phận sản xuất.

2.1.1.4 Cân đối nguyên phụ liệu.

Đối chiếu giữa số lượng nguyên phụ liệu nhập kho (đã kiểm tra đạt chất lượng) và số lượng nguyên phụ liệu cần cho sản xuất để đảm bảo nguyên phụ liệu sử dụng trong quá trình sản xuất khơng những đạt chất lượng theo yêu cầu mà còn đảm bảo đủ số lượng của đơn hàng. Việc cân đối ngun phụ liệu chính xác giúp nhà máy có những phương án giải quyết kịp thời cho những trường hợp nguyên phụ liệu nhập khơng đủ số lượng u cầu hay sai sót xảy ra nếu có.

Cán bộ mặt hàng có trách nhiệm ghi chú rõ những nguyên phụ liệu còn thiếu và liên lạc với Tổng công ty hoặc khách hàng bổ sung để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất.

2.1.1.5 Cấp phát nguyên phụ liệu.

Nguyên liệu (vải) sau khi kiểm tra sẽ được phân loại ở trạng thái bao gói như ban đầu, bảo quản trên kệ chờ lệnh cấp phát.

Thủ kho sau khi nhận được lệnh cấp phát sẽ tiến hành chuẩn bị nguyên phụ liệu theo yêu cầu sản xuất, nguyên phụ liệu trong lệnh cấp phát phải trùng mã với bảng hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu (bảng màu). Đồng thời phải có phiếu xuất kho thì thủ kho mới tiến hành cho xuất kho những nguyên phụ liệu đó.

Thủ kho sẽ dựa theo bảng định mức nguyên phụ liệu để tiến hành xuất kho những nguyên phụ liệu cần thiết cho sản xuất theo đúng số lượng cần thiết.

2.1.1.6 Hoạch toán nguyên phụ liệu.

Nhân viên hoạch tốn sẽ tính tốn sự chênh lệch nguyên phụ liệu trước và sau khi sản xuất để tiện cho việc chấp hành thuế hải quan.

→Tóm lại: Các cơng việc trong q trình chuẩn bị ngun phụ liệu phải được tiến hành chắt chẽ và bảo đảm chất lượng từng công đoạn. Phải làm đúng ngay từ khâu đầu tiên mới có thể góp phần giúp cho các khâu theo sau cũng được tiến hành thuận lợi, trôi chảy.

Kết thúc quá trình chuẩn bị nguyên phụ liệu sẽ tiến hành quá trình chuẩn bị về thiết kế.

2.1.2 Chuẩn bị về thiết kế.

Chuẩn bị về thiết kế cũng đóng vai trị rất quan trọng trong qui trình cơng nghệ sản xuất hàng may cơng nghiệp do trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may ra. Tất cả các cơng việc trong khâu này địi buộc phải thực hiện một cách cẩn thận, chính xác, đảm bảo tất cả các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm được qui định trong tài liệu kỹ thuật. Bất kỳ sai sót nào xảy ra đều dẽ dẫn đến những thiệt hại đáng kể trong sản xuất, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và năng suất chuyền may, gây thiệt hại không chỉ về mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp. Q trình chuẩn bị được thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.4- Qui trình chuẩn bị về thiết kế.

2.1.2.1 Nghiên cứu mẫu:

Nghiên cứu mẫu theo mẫu gốc của khách hàng:

Nghiên cứu về nguyên phụ liệu sử dụng, tính chất cơ lý của các loại nguyên phụ liệu đó. Nghiên cứu về kiểu dáng sản phẩm.

Yêu cầu về trình độ tay nghề.

Các thiết bị máy móc chuyên dùng sử dụng cho sản xuất có phù hợp với mã hàng. Nghiên cứu cách ra mẫu:

 Thống kê toàn bộ chi tiết của sản phẩm.

 Nghiên cứu cách ra mẫu bán thành phẩm và thành phẩm.  Xác định vị trí đo và thơng số kích thước của mẫu.  Nghiên cứu quy cách lắp ráp.

Nghiên cứu trên rập của khách hàng:

Bao gồm các cơng việc như: Tìm hiểu về cách thiết kế, kiểu dáng, các vị trí bấm dấu, phương pháp nhảy mẫu, ...

Phịng thiết kế, bộ phận rập có nhiệm vụ in rập ra giấy cứng và giấy mềm với đầy đủ các dấu bấm trên các chi tiết để kiểm tra.

Nhân viên rập phải kiểm tra ngay độ khớp của rập và kiểm tra rập có đầy đủ chi tiết trước khi giác sơ đồ. Kiểm tra chính xác rập dựa trên kí hiệu trên rập: mã hàng, ngày làm, loại nguyên liệu, tên chi tiết, ...

Nghiên cứu mẫu trên tài liệu kỹ thuật:

Bao gồm: hình vẽ mơ tả kết cấu sản phẩm, bảng thơng số kích thước, quy cách đo, vị trí đo các thơng số, cách sử dụng nguyên phụ liệu, quy cách lắp ráp, bao gói, kiểm tra chất lượng sản phẩm, ...

Từ hình vẽ mơ tả ta có thể xem xét nghiên cứu cách ra mẫu bằng kinh nghiệm thiết kế kết hợp với thơng số kích thước của khách hàng đồng thời cũng có thể nghiên cứu quy trình lắp ráp dựa vào tài liệu kỹ thuật.

Mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau giúp cho q trình nghiên cứu được chính xác về quy cách may, quy trình may, thiết bị sử dụng, định mức nguyên phụ liệu, quy cách đóng gói, thời gian hồn thành sản phẩm ... Trong quá trình nghiên cứu mẫu nếu có phát hiện mâu thuẫn, chưa hợp lý giữa mẫu chuẩn và tài liệu kỹ thuật thì phải làm việc ngay với khách hàng để thống nhất lại trước khi đưa vào sản xuất.

2.1.2.2 Thiết kế mẫu:

Nguyên tắc thiết kế mẫu thông thường dựa vào tài liệu kỹ thuật là chính, mẫu trực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp thiết kế áo đầm tại công ty Poong in (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)