Nguồn thu nhập chớnh của cư dõn làng Ngói Cầu

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 36 - 58)

STT Nguồn thu nhập chớnh N = 289 % 1 Lương 57 19,7 2 Nụng nghiệp 34 11,7 3 Làm thuờ 72 24,9 4 Kinh doanh 41 14,1 5 Buụn bỏn dịch vụ 85 29,6

[Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tỏc giả năm 2014]

Từ nguồn thu chủ yếu là nụng nghiệp, nay nguồn thu từ cỏc ngành buụn bỏn dịch vụ đó tăng lờn đỏng kể và chiếm tỉ trọng cao nhất (29,6%).

Tiếp đú, thu nhập từ việc làm thuờ cho cỏc cụng ty, nhà mỏy tại cỏc khu cụng nghiệp và khu đụ thị cũng chiếm tỉ trọng tương đối đỏng kể (24,9%). Nguồn

thu từ nụng nghiệp chỉ chiếm tỉ trọng thấp nhất (11,7%) sau thu nhập từ lương và kinh doanh.

1.3. Cỏc thành tố trong văn húa truyền thống làng Ngói Cầu

1.3.1. Văn húa mưu sinh

Văn húa mưu sinh là những hoạt động của con người tạo ra của cải võt chất để phục vụ cuộc sống, làm cho cuộc sống trở nờn tốt đẹp và thực sự hữu ớch. Hoạt động tạo ra của cải vật chất chủ yếu ở cỏc vựng quờn Bắc Bộ xưa núi chung cũng như làng Ngói Cầu núi riờng bao gồm hoạt động sản xuất

nụng nghiệp, cỏc nghề phụ và thương nghiệp.

1.3.1.1. Nụng nghiệp

Vốn thuộc nền văn minh sụng Hồng, từ xa xưa Ngói Cầu luụn cú thế mạnh về phỏt triển nụng nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuụi. Thời xưa, ruộng đất tổng Yờn Lũng núi chung, làng Ngỏi núi riờng được liệt vào hàng ‘bờ xụi – ruộng mật” do được sự bồi đắp của hai con sụng là sụng Nhuệ và sụng Đỏy. Vỡ vậy, nụng nghiệp được coi là một thế mạnh trong phỏt triển kinh tế nơi đõy. Khụng những đảm bảo đời sống của nhõn dõn, sản xuất nụng

nghiệp của vựng cũn cung cấp nhiều sản vật quý cho kinh thành Thăng Long xưa. Trước kia, sản xuất nụng nghiệp là nguồn sống chủ yếu của dõn làng Ngói Cầu. Qua lời kể của cỏc bậc cao niờn cũng như quan sỏt của bản thõn người viết, trước đõy 100% cỏc hộ dõn trong làng đều tham gia sản xuất nụng nghiệp.

Cuối thế kỷ XX, miền Bắc bước vào thời kỳ cải tạo quan hệ sản xuất, kinh tế tập thể được xỏc lập cho đến khi Đảng khởi xướng cụng cuộc

đổi mới, nụng nghiệp Ngói Cầu đó nhận được sự quan tõm, cải tạo theo

hướng: đẩy mạnh làm thủy lợi, quy hoạch đồng ruộng, đưa tiến bộ khoa

đất trồng trọt ở Ngói Cầu chủ yếu là cỏc thửa nhỏ (thường là 1 sào 360m-

2/thửa), được đưa vào thõm canh trồng lỳa và hoa màu. Trước kia, người dõn chỉ cấy một năm một vụ thỡ nay đó nõng lờn một năm một vụ cấy một vụ trồng màu rồi một năm hai vụ cấy một vụ trồng màu khiến sản lượng lương thực, hoa màu tăng lờn đỏng kể. Người dõn cũng tranh thủ những

lỳc nụng nhàn để phỏt triển chăn nuụi tại gia với gà, lợn, trõu, bũ… với

mục đớch cung cấp cho gia đỡnh là chủ yếu.

1.3.1.2. Cỏc nghề phụ

Như đó nờu, do cú thế mạnh về nụng nghiệp, kinh tế nụng nghiệp là nguồn sống chủ yếu nờn xưa kia cỏc nghề phụ ở Ngói Cầu thực sự khụng phỏt triển. Tuy nhiờn, cụng cuộc đổi mới của Đảng đó chủ trương mở mang cỏc ngành nghề, trong đú chủ yếu là sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp. Nghề thủ cụng ở Ngói Cầu bắt đầu được phỏt triển từ đõy với hai nghề chớnh đú là:

nghề làm vừng và nghề đan lưới. Đến thăm cỏc gia đỡnh người dõn Ngói Cầu những năm cuối thế kỷ XX, chắc chắn chỳng ta sẽ bắt gặp cảnh tượng người dõn đang hăng say, thoăn thoắt đan vừng lưới.

Vừng làng Ngỏi là loại vừng đay, được đan từ sợi lấy từ vỏ cõy đay.

Đay ở đõy cú thể được chớnh gia đỡnh trồng hoặc đi mua từ cỏc vựng lõn cận.

Vỏ cõy đay mua về phải được đập cho mềm dẻo nhưng vẫn giữ được độ dai chắc sau đú qua đụi bàn tay khộo lộo của người thợ trở thành những chiếc vừng nằm quen thuộc của cỏc làng quờ Việt Nam. Xưa kia, việc đi thu mua

đay, đập đay thường được giao cho người nam giới trong gia đỡnh, nữ giới đảm nhận việc đan vừng. Vừng sau khi đan xong, một phần nhỏ được giữ lại

dựng trong gia đỡnh, cũn lại chủ yếu được đem bỏn cho cỏc làng và cỏc vựng lõn cận để kiếm thờm thu nhập cho gia đỡnh.

Nếu như nghề làm vừng đũi hỏi phải cú sức khỏe cựng với sự khộo lộo, chỉ thớch hợp với đàn ụng và những người trưởng thành thỡ nghề đan

lưới lại phỏt triển ở Ngói Cầu bởi nú rất nhẹ nhàng, chỉ cần sự khộo lộo thỡ từ trẻ em cho đến người già đều cú thể tham gia. Theo quan sỏt của người

viết từ khi cũn rất nhỏ, những năm 90 của thế kỷ trước, gia đỡnh nào ở Ngói Cầu cũng cú dõy cước, dõy dự, kim đan và một cỏi ghế nhỏ cú đúng đinh để làm nghề đan lưới. Loại lưới này được người dõn giữ lại để đỏnh bắt cỏ cho gia đỡnh hoặc mang đi buụn bỏn trao đổi ở cỏc vựng lõn cận do địa hỡnh nơi

đõy khỏ nhiều sụng (giữa hai con sụng – sụng Nhuệ, sụng Đỏy), ao, hồ, kờnh,

mương…

1.3.1.3. Thương nghiệp

Làng Ngói Cầu trước đõy chỉ cú duy nhất chợ phiờn Ngói Cầu, thường

được gọi là chợ Cầu Ngỏi. Chợ được họp ngay bờn cạnh cụm di tớch chựa,

quỏn, đền, văn chỉ đều đặn vào cỏc ngày 2, 5, 7, 10 hàng thỏng và chỉ họp vào buổi sỏng. Tại đõy, hoạt động buụn bỏn chủ yếu diễn ra giữa người dõn trong làng. Cỏc sản phẩm được mang ra buụn bỏn phần lớn là nụng sản và sản phẩm thủ cụng. Thi thoảng, người dõn cỏc vựng lõn cận như La Phự, Thanh Quang, So, Lềnh… (thuộc huyện Hoài Đức) cũng ghộ qua trao đổi, buụn bỏn cỏc sản phẩm tương tự tại chợ.

Theo giỏo sư Trần Quốc Vượng, chợ khụng chỉ nằm trong phạm trự kinh tế đơn thuần mà nú cũn biểu hiện văn húa rất đậm nột. Chợ họp ở chựa, chợ họp ở đỡnh làng, chợ họp ở cầu, ở quỏn… cũng luụn gắn liền với cỏc biểu tượng văn húa Việt Nam, gắn với nhu cầu tõm linh của người Việt. Mọi việc mua bỏn sinh hoạt của người trần đều diễn ra dưới sự chứng giỏm của thần linh và của thiết chế xó hội. Chợ Ngói Cầu cú lẽ cũng mang ý nghĩa văn húa

đú.

1.3.2. Văn húa vật thể

Hỡnh ảnh cõy đa, bến nước, sõn đỡnh, đến lũy tre rủ búng mỏt trờn đường làng, hay vườn cõy, ao cỏ… vốn là nột đẹp đặc trưng của làng quờ

Việt. Cũng như bao ngụi làng truyền thống của người Việt ở vựng chõu thổ Bắc Bộ, khụng gian làng Ngói Cầu xưa khỏ khộp kớn với hệ thống đường

làng hỡnh xương cỏ, được bao bọc bởi hệ thống lũy tre làng. Ngày trước,

muốn vào làng, người dõn phải đi qua cổng làng. Cổng được xõy bằng gạch,

đứng sừng sững, uy nghiờm như chứng tớch thời gian, ghi dấu bao kỷ niệm

vui buồn của một đời người. Làng cú một lối vào chớnh, gọi là cổng trước, và một lối nhỏ hơn là cổng sau. Lối đi từ cổng trước đến cổng sau là con đường chớnh trong làng. Cổng làng cú vai trũ phõn chia phần đất thổ cư (làm

nhà ở, vườn), và đất canh tỏc ngoài cỏnh đồng… Qua cổng làng, ta sẽ bước vào thế giới làng với hệ thống đường ngang ngừ tắt như xương cỏ, dự đi đến

đõu, thỡ nhà nào nhà nấy cứ mở cổng là gặp ngừ, qua ngừ là đường làng.

Làng được bao bọc bởi những luỹ tre xanh, sau luỹ tre là những mỏi nhà

tranh ấm cỳng.

Kiến trỳc nhà ở Ngói Cầu núi riờng và nụng thụn vựng đồng bằng Bắc bộ núi chung rất đơn giản, đú là những ngụi nhà đơn sơ, nền làm sỏt mặt đất, vật liệu chủ yếu là tre, nứa lỏ, rơm rạ; thỉnh thoảng được tụ điểm bởi một số

ngụi nhà ngúi của những gia đỡnh khỏ giả trong làng. Nhà ngúi được xõy theo kiểu 3 gian 2 chỏi và một khu nhà ngang (nhà phụ) nằm vuụng gúc với ngụi nhà chớnh 3 gian. Khuụn viờn nhà thường kết cấu như sau: qua cổng đến vườn cõy, vào đến sõn rồi mới đến nhà chớnh, nhà phụ, nhà bếp, khu vệ sinh, chuồng nuụi gia sỳc, trõu bũ, vườn sau ao trước, hàng rào cõy bao quanh, bờn ngoài bao bọc bởi lũy tre làng… tạo nờn mụ hỡnh sinh thỏi khộp kớn vườn – ao – chuồng.

Sự phỏt triển của làng xó ở Việt Nam gắn liền với việc xõy dựng hệ thống di tớch thờ cỳng. Ngay từ khi hỡnh thành làng xó, con người đó thành kớnh xõy dựng cỏc cụng trỡnh thờ cỳng – nơi tập trung tớn ngưỡng và văn húa của nhõn dõn. Ngói Cầu đó xõy dựng và bảo tồn được một hệ thống di tớch cổ kớnh độc đỏo bao gồm đỡnh, chựa, quỏn, miếu, điếm xúm và nhà thờ họ.

Đặc biệt là cụm di tớch đỡnh – chựa Ngói Cầu với bề dày truyền thống lịch sử

văn húa cựng kiến trỳc đặc trưng nhưng vẫn giữ được nột riờng biệt, đó được Bộ Văn húa – Thể thao và Du lịch xếp hạng và cụng nhận di tớch lịch sử văn húa vào ngày 05/09/1989.

*Đỡnh Ngói Cầu

Đỡnh Ngói Cầu nằm trờn một vựng đất cú truyền thống về văn húa lịch

sử, nhỡn về hướng Nam – hướng của dương khớ và trớ tuệ (hướng của thiện nghiệp). Đỡnh Ngói Cầu là một khối kiến trỳc khỏ độc đỏo, hiếm thấy. Kiến trỳc cổ kớnh của đỡnh Ngói Cầu gồm cú nghi mụn như tam quan chựa, phương đỡnh hai tầng tỏm mỏi, cú đại bỏi xõy hỡnh chữ Đinh với ba gian hai chỏi.

Ngụi đỡnh mang nhiều nột truyền thống về mặt kiến trỳc cổ, với nhiều mảng chạm khắc cụng phu, đặc sắc thể hiện cỏc đề tài về rồng (tượng trưng cho

trời mõy), văn xoắn (tượng trưng cho chớp)… tất cả hợp lại làm nổi bật ý nguyện của cư dõn về cầu nguyện một nguồn nước no đủ để cày cấy. Điều này thể hiện rừ đặc điểm của nền văn minh lỳa nước lõu đời của người Việt ta. Trong cung cấm của đỡnh làng thờ năm vị Thành hồng làng. Đỡnh Ngói Cầu cũn lưu giữ được 19 đạo sắc phong của cỏc triều đại phong kiến, 5 tấm bia đỏ ghi cỏc nội dung quan trọng của làng. Ngoài ra, khắc trờn bức cuốn thư treo ở đỡnh làng là bản khoỏn ước được ra đời từ năm 1864 thời vua Tự

Đức.

Chựa Ngói Cầu cú tờn chữ là “Phổ Quang tự”, là một trung tõm phật giỏo cú từ khỏ sớm, gắn liền với sự tớch của ba đại sư Khổng Minh Khụng, Giỏc Hải, Từ Đạo Hạnh. Chựa Ngói Cầu tọa lạc trờn một gũ đất cao, rộng ở ven làng. Di tớch được xõy dựng năm 1573 theo hướng Nam. Chựa Ngói Cầu cú quy mụ kiến trỳc lớn với nhiều nếp nhà tạo thành. Quy hoạch tổng thể của di tớch gồm khu chựa chớnh, hai dóy hành lang song song, nối nhà Tiền đường với nhà Hậu ở phớa sau, cuối cựng là khu nhà Tổ nằm ở sau dóy hành lang bờn phải. Cỏc bộ phận kiếm trỳc của chựa được xõy dựng kế tiếp nhau. Chựa chớnh cú kiến trỳc hỡnh chữ “Cụng” gồm: Tiền đường, Thiờu hương và

Thượng điện. Cỏc nếp nhà nằm sỏt nhau và được khộp kớn bởi hệ thống tường

bao quanh làm cho khụng gian của Tam bảo thờm rộng lớn.

* Cỏc di tớch khỏc

Bờn cạnh hai di tớch lớn là đỡnh và chựa cũn một loạt cỏc di tớch thờ cỳng nhỏ khỏc tạo nờn một hệ thống di tớch hài hũa, đặc sắc, đú là hệ thống quỏn - đền - văn chỉ - mộ Thỏnh Mẫu - điếm xúm - nhà thờ cỏc dũng họ.

+ Nằm sỏt bờn phải nhà “Tứ õn” của chựa là Quỏn Ngói Cầu. Theo thần phả của đỡnh làng Ngói Cầu, quỏn là nơi ra đời của bốn vị thành hoàng, là nơi diễn ra cỏc nghi lễ của tớnh ngưỡng thờ thành hoàng làng. Quỏn Ngói Cầu cú kiến trỳc đơn giản, mặt trước là hai trụ biểu cao. Nối hai cột này là

tường lửng, xõy trơn đơn giản. Sau dóy tường này là khu kiến trỳc chớnh gồm hai bệ gạch cao dựng cho việc tế lễ mỗi khi làng vào hội, bao quanh hai bệ gạch là tường quõy khoảng 1,8m.

+ Tiếp cạnh Quỏn, chếch hướng Tõy Bắc là Đền, tương truyền thờ Đức Thỏnh Trần, là một cụng trỡnh kiến trỳc nhỏ thể hiện lũng biết ơn của

người dõn nơi đõy với vị anh hựng dõn tộc. Ngay sỏt bờn cạnh Đền là Văn

chỉ ghi dấu truyền thống hiếu học của dõn làng Ngói Cầu từ xa xưa.

+ Mộ Thỏnh Mẫu nằm trờn khu gũ cao, cỏch đỡnh 200m về phớa Tõy Nam. Cỏch ngụi mộ hơn 3m là khu mộ gạch thời Hỏn được phỏt hiện cỏch

đõy khụng lõu. Phần mộ hiện cũn là một nấm đất nhỏ. Bao quanh khu mộ là

những bức tường hoa thấp, phớa Nam mở cổng vào, đầu Bắc ngụi mộ xõy

miếu nhỏ đặt tấm bia ghi tờn người được thờ.

+ Một nột đặc sắc hiếm thấy ở Ngói Cầu đú là ở mỗi xúm đều cú một

Điếm nhỏ, là nơi sinh hoạt cộng đồng của từng xúm. Bờn cạnh đú, cỏc dũng

họ lớn trong làng như Nguyễn, Đỗ, Chu, Phú, Bựi… cũn cú khu tổ đường

hay nhà thờ riờng để thuận tiện cho việc cỳng tế tổ tiờn cho con chỏu hậu thế từng dũng họ.

1.3.3. Văn húa phi vật thể

1.3.3.1. Quan hệ gia đỡnh và xó hội * Quan hệ gia đỡnh

Hầu hết gia đỡnh truyền thống ở Ngói Cầu đều theo kiểu gia đỡnh phụ quyền, chung sống 3 thế hệ, bao gồm: ụng bà - cha mẹ - con cỏi. Cũng cú khi là 4 thế hệ: cụ - ụng bà - cha mẹ - con cỏi, nhưng trường hợp này khụng phổ biến.

Trong gia đỡnh, người vợ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào người

chồng. Đàn ụng luụn giữ vai trũ người chủ gia đỡnh, quyết định mọi cụng

việc trong gia đỡnh, được quyền tham gia cỏc hoạt động xó hội, người đàn bà chỉ gỏnh vỏc những việc nội trợ, chợ bỳa... Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thũi trong cuộc sống cũng như trong cỏc hoạt động xó hội. Những gia đỡnh cũn cú ụng bà thỡ ụng nội là người quyết định mọi việc, thứ đến là bà nội, sau đú mới đến cha mẹ.

Trong quan hệ gia đỡnh, người dõn Ngói Cầu luụn coi trọng nếp nhà, hay cũn gọi là gia phong. ễng bà, cha mẹ luụn răn dạy con chỏu là phải giữ "gia phong". Trong nhiều gia đỡnh ngày xưa cũn cú một bảng gia phong bằng chữ Hỏn treo ngay gian chớnh ngụi nhà hoặc ở gian bờn hữu ngụi nhà. Việc treo bảng gia phong hàm ý nhắc nhở mọi thành viờn trong gia đỡnh phải luụn chỳ trọng đến nếp nhà. Một số gia đỡnh thỡ người ụng hoặc người cha cũn

viết những cõu răn dạy con chỏu theo đạo Khổng Mạnh trờn bảng, hay trờn giấy dỏn trờn tường nhà. Con chỏu cú nhiệm vụ phải lấy đú làm phương chõm

để sống và học tập.

Người dõn Ngói Cầu luụn coi trọng sự học, hay núi cỏch khỏc cú truyền thống hiếu học. Trong gia đỡnh cha mẹ luụn khuyờn bảo, nhắc nhở

con cỏi phải luụn cố gắng học tập. Ngoài việc khuyờn dạy con chỏu phải học chữ, cỏc bậc ụng bà, cha mẹ luụn dạy con cỏi phải học lễ nghĩa - tức đạo lý làm người, như phải biết đối xử với người trờn, kẻ dưới, phải sống giản

dị, trong sạch, lành mạnh, thật thà, trọng danh dự, khụng trộm cắp,…

Trong gia đỡnh cỏc bậc ụng bà, cha mẹ cũng luụn luụn giữ gỡn sự hũa thuận, sự cẩn thận và chăm chỉ trong cụng việc, xem những thứ ấy là tấm

gương cho con chỏu. Con chỏu lớn lờn đều được ụng bà, cha mẹ truyền cho những kinh nghiệm trong ứng xử, những sở trường nghề nghiệp.

* Quan hệ xó hội

Từ thời phong kiến, mối quan hệ trong làng xúm đó định hỡnh, cú tớnh bền vững, được thực thi theo tập quỏn phỏp và được chế định bởi hương ước. Dõn chỳng trong làng được chia làm 3 hạng: chức sắc, hào mục và hạng bỡnh

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 36 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)