2.3. Biến đổi về văn húa phi vật thể
2.3.4. Biến đổi trong nghệ thuật truyền thống
Vốn là làng ca trự nổi tiếng đất Bắc với hai nghệ nhõn vào bậc đại thụ trong làng văn nghệ dõn gian Việt Nam là nghệ nhõn Nguyễn Thị Chỳc và nghệ nhõn - NSUT Kim Đức, Ngói Cầu cú rất nhiều lợi thế để gỡn giữ và
phỏt triển loại hỡnh nghệ thuật này núi chung cũng như cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền thống khỏc. Từ khi UNESCO cụng nhận là Di sản văn húa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, hỏt ca trự nhận được sự quan tõm của đụng
đảo người dõn lẫn cỏc cơ quan quản lý văn húa. Điều đú gúp phần vào việc
bảo tồn và phỏt huy giỏ trị nghệ thuật quý của cha ụng để lại, khớch lệ cộng
đồng cựng chung sức gỡn giữ di sản.
Đối với Hà Nội núi chung, Ngói Cầu núi riờng, việc giữ gỡn di sản
càng trở nờn quan trọng, bởi mảnh đất này chớnh là nơi tỏa sỏng của ca trự,
đặc biệt là lối Hỏt thờ cửa đỡnh.
Bảng 2.11. Hiểu biết của người dõn về nghệ thuật truyền thống của làng
Loại hỡnh Biết Khụng biết Chưa từng nghe
Tổng % Tổng % Tổng %
Ca trự 222 76,8 67 23,2 0 0
Tuồng 169 58,5 102 35,3 18 6,2
Khỏc 185 64 22 7,6 82 28,4
[Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt của tỏc giả năm 2014]
Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta cú thể nhận thấy phần lớn người dõn Ngói Cầu đều biết tới cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền thống tiờu biểu của
làng, đú là ca trự và tuồng. Điều này khẳng định dự cơn lốc ĐTH cựng với
quỏ trỡnh CNH-HĐH và tồn cầu húa đó mở ra con đường mới, hàng loạt cỏc loại hỡnh nghệ thuật mới đó du nhập vào nước ta khiến một bộ phận lớn người dõn quay lưng lại với nghệ thuật truyền thống song riờng ở Ngói Cầu nghệ thuật truyền thống vẫn giữ vững được vị thế của mỡnh..
Về cơ bản, lối Hỏt thờ cửa đỡnh ở Ngói Cầu khụng thay đổi nhiều. Tuy
nhiờn do đội ngũ ca nương cũn tương đối trẻ, thời gian theo học chưa được nhiều, bởi vậy chưa hoàn toàn đảm bảo hoàn thiện cỏc tiết mục của Hỏt thờ. Nhiều tiết mục ngày nay được rỳt gọn và ớt xuất hiện trờn chiếu đỡnh. Sự biến
đổi rừ nột nhất thể hiện ở mức độ tiếp xỳc và ủng hộ của người dõn với bộ
Trước kia Ngói Cầu chỉ cú 2 nghệ nhõn biết hỏt ca trự (đến thời điểm hiện tại, cụ Nguyễn Thị Chỳc đó về với thiờn cổ). Khoảng những năm 2005, ca trự hồn tồn xa lạ với người dõn Ngói Cầu . Những năm gần đõy, từ lớp trẻ tới người già trong làng đều biết tới ca trự. Cộng đồng đó nhận ra rằng cú một di sản ca trự được thế giới cụng nhận. Ngói Cầu hiện đang cú đội ngũ kế cận được hỡnh thành từ tõm huyết gõy dựng lớp học truyền nghề cho con chỏu đời sau của cỏc nghệ nhõn. Nếu như nghệ nhõn Phú Thị Kim Đức chỉ
truyền dạy ca trự trong nội bộ gia đỡnh thỡ nghệ nhõn Nguyễn Thị Chỳc lại mở rộng truyền dạy cho tất cả những người thực sự yờu bộ mụn nghệ thuật này.
Nghệ nhõn Nguyễn Thị Chỳc cho biết: “Ngày xưa để giữ nghề thỡ cỏc
cụ thường chỉ dạy cỏc con chỏu trong nhà thụi. Ngày nay, cũng muốn đúng gúp cụng sức nhỏ bộ của mỡnh cho việc phục hồi và phỏt triển ca trự hơn thỡ ngoài dạy con chỏu trong nhà, già cũng hay đi cỏc nơi để truyền dạy cho những người cú tõm huyết, quyết tõm với nghề, hay cỏc chỏu nào cú khả năng và thực sự yờu thớch ca trự thỡ già cũng tạo điều kiện. Trong đú nối bật cú ca nương Phạm Thị Huệ, là đệ tử chõn truyền của già”.
Cụ Nguyễn Thị Chỳc cũng gửi gắm: “…chỏu nào mà cú tài, cú khả năng và yờu nghề thỡ hóy cố gắng học một cỏch quyết tõm. Đõy khụng đơn thuần chỉ là một thể loại õm nhạc mà ẩn bờn trong nú là biết bao nột đặc sắc, tinh hoa của nền văn húa dõn tộc được cha ụng ta ấp ủ và chắt lọc nhằm lưu truyền cho muụn đời sau… Giờ cỏc nghệ nhõn như già tuổi đó cao nờn phụ thuộc khỏ nhiều vào cỏc chỏu bõy giờ. Làm mất đi cỏc giỏ trị văn húa độc đỏo ấy là cú tội với cha ụng, đất nước. Đừng để ca trự bị thất truyền!”
Đặc biệt, ngồi ca trự, Ngói Cầu cũn được mọi người biết đến là một
trong số những cỏi nụi của cỏc mụn nghệ thuật văn húa dõn gian như tuồng, chốo… NSUT Kim Đức nổi danh với nghệ thuật chốo. Cụ Chu Chớ Cang, cụ Chu Quang Đen nổi danh với nghệ thuật tuồng. Ngày nay tuy tuổi tỏc đó cao
nhưng cỏc cụ vẫn miệt mài với tỡnh yờu nghề của mỡnh để truyền thụ lại kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cho nhiều thế hệ học trũ.
Tớn hiệu đỏng mừng nhất khụng thể khụng kể đến đú là phần lớn cư dõn trong làng đều mong muốn cú thể khụi phục lại cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền thống của dõn làng Ngói Cầu, đặc biệt là nghệ thuật ca trự với lối Hỏt thờ cửa đỡnh và nghệ thuật tuồng cổ.
Bảng 2.12. í kiến người dõn về việc khụi phục cỏc loại hỡnh nghệ thuật truyền thống Loại hỡnh Nờn Khụng nờn Khụng quan tõm Tổng % Tổng % Tổng % Ca trự 289 100 0 0 0 0 Tuồng 234 81 0 0 55 19 Khỏc 119 41,2 34 11,8 136 47
[Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tỏc giả năm 2014]
Cú tới 100% số người được lấy ý kiến đồng ý với việc nờn khụi phục lại nghệ thuật ca trự, tương ứng với tuồng là 81%. Như vậy là ngay cả với những người khụng hiểu biết về cỏc loại hỡnh này thỡ họ vẫn cú mong muốn phục hồi lại cỏc giỏ trị văn húa cổ truyền. Đõy là tớn hiệu tốt, thể hiện sự tha thiết với nghệ thuật truyền thống của người dõn Ngói Cầu núi riờng cũng như của người dõn Việt Nam núi chung.
Tiểu kết
Quỏ trỡnh ĐTH nhanh chúng ở cỏc làng ven đụ Hà Nội cũng như quỏ
trỡnh ĐTH ở An Khỏnh và làng Ngói Cầu núi riờng theo hướng thu hồi tồn bộ diện tớch đất nụng nghiệp nhằm phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị
đó làm thay đổi bộ mặt của vựng quờ nơi đõy. Đứng trước sự tỏc động mạnh
mẽ của quỏ trỡnh này, làng Ngói Cầu cũng như cỏc làng quờ khỏc của xó An Khỏnh đang dần cú những bước chuyển mỡnh biến đổi trờn tất cả cỏc thành tố
của văn húa truyền thống từ văn húa mưu sinh, văn húa vật thể và văn húa phi vật thể.
Văn húa mưu sinh bao gồm cỏc hoạt động nụng nghiệp, thương nghiệp dịch vụ và cỏc nghề phụ đó cú những bước biến đổi phự hợp với cơ cấu kinh tế, ngành nghề của xó hội đụ thị hiện đại. Dự cũn nhiều bất cập trong quỏ trỡnh
chuyển đổi nghề nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế song đó bước đầu hỡnh thành một diện mạo mới trong hoạt động mưu sinh tạo ra của cải vật chất của cư dõn làng Ngói Cầu.
Cỏc thành tố văn húa vật thể cũng thay đổi từ khụng gian, cảnh quan, kiến trỳc làng xúm, nhà cửa đến cỏc di tớch lịch sử văn húa. Khụng gian cảnh quan làng xúm tương đối mở, khụng cũn bú hẹp trong lũy tre làng, nhưng thay vào đú là diện tớch đất canh tỏc ngày càng bị thu hẹp. Tuy nhiờn, đời sống kinh tế dồi dào của một vựng chịu ảnh hưởng của quỏ trỡnh ĐTH lại tỏc động khỏ tốt
đến việc bảo tồn và tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa.
Cỏc yếu tố văn húa phi vật thể cũng ớt nhiều biến đổi. Quan hệ gia đỡnh và xó hội đang dần cú sự cố kết tương đối, vai trũ của dũng họ tuy suy giảm nhưng cỏc hoạt động chung vẫn được quan tõm. Cỏc tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, thờ Thành hoàng,… hay cỏc tập tục trọng lóo, cưới xin, tang ma… đều
được người dõn trong làng bảo lưu tương đối tốt bờn cạnh cỏc yếu tố văn húa
mới phự hợp. Một số nghi thức trong lễ hội được thay đổi khụng đỏng kể để
phự hợp với xó hội đụ thị, tuy nhiờn vẫn làm tốt chức năng cố kết cộng đồng. Nghệ thuật truyền thống, đặc biệt là ca trự với lối hỏt thờ cửa đỡnh đang được khụi phục, tỡm lại vị trớ của mỡnh trong lũng người dõn.
Qua những phõn tớch trờn, chỳng ta đó thấy rừ quỏ trỡnh ĐTH đó tỏc động trực tiếp đến sự biến đổi từng thành tố trong văn húa làng Ngói Cầu. Vấn đề đặt ra hiện nay là cần cú những giải phỏp để giữ gỡn và phỏt huy vai trũ của văn húa truyền thống trong quỏ trỡnh ĐTH.
Chương 3
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRèNH BIẾN ĐỔI VĂN HểA TRUYỀN THỐNG LÀNG NGÃI CẦU
DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA