Văn húa mưu sinh

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 37 - 39)

1.3. Cỏc thành tố trong văn húa truyền thống làng Ngói Cầu

1.3.1. Văn húa mưu sinh

Văn húa mưu sinh là những hoạt động của con người tạo ra của cải võt chất để phục vụ cuộc sống, làm cho cuộc sống trở nờn tốt đẹp và thực sự hữu ớch. Hoạt động tạo ra của cải vật chất chủ yếu ở cỏc vựng quờn Bắc Bộ xưa núi chung cũng như làng Ngói Cầu núi riờng bao gồm hoạt động sản xuất

nụng nghiệp, cỏc nghề phụ và thương nghiệp.

1.3.1.1. Nụng nghiệp

Vốn thuộc nền văn minh sụng Hồng, từ xa xưa Ngói Cầu luụn cú thế mạnh về phỏt triển nụng nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuụi. Thời xưa, ruộng đất tổng Yờn Lũng núi chung, làng Ngỏi núi riờng được liệt vào hàng ‘bờ xụi – ruộng mật” do được sự bồi đắp của hai con sụng là sụng Nhuệ và sụng Đỏy. Vỡ vậy, nụng nghiệp được coi là một thế mạnh trong phỏt triển kinh tế nơi đõy. Khụng những đảm bảo đời sống của nhõn dõn, sản xuất nụng

nghiệp của vựng cũn cung cấp nhiều sản vật quý cho kinh thành Thăng Long xưa. Trước kia, sản xuất nụng nghiệp là nguồn sống chủ yếu của dõn làng Ngói Cầu. Qua lời kể của cỏc bậc cao niờn cũng như quan sỏt của bản thõn người viết, trước đõy 100% cỏc hộ dõn trong làng đều tham gia sản xuất nụng nghiệp.

Cuối thế kỷ XX, miền Bắc bước vào thời kỳ cải tạo quan hệ sản xuất, kinh tế tập thể được xỏc lập cho đến khi Đảng khởi xướng cụng cuộc

đổi mới, nụng nghiệp Ngói Cầu đó nhận được sự quan tõm, cải tạo theo

hướng: đẩy mạnh làm thủy lợi, quy hoạch đồng ruộng, đưa tiến bộ khoa

đất trồng trọt ở Ngói Cầu chủ yếu là cỏc thửa nhỏ (thường là 1 sào 360m-

2/thửa), được đưa vào thõm canh trồng lỳa và hoa màu. Trước kia, người dõn chỉ cấy một năm một vụ thỡ nay đó nõng lờn một năm một vụ cấy một vụ trồng màu rồi một năm hai vụ cấy một vụ trồng màu khiến sản lượng lương thực, hoa màu tăng lờn đỏng kể. Người dõn cũng tranh thủ những

lỳc nụng nhàn để phỏt triển chăn nuụi tại gia với gà, lợn, trõu, bũ… với

mục đớch cung cấp cho gia đỡnh là chủ yếu.

1.3.1.2. Cỏc nghề phụ

Như đó nờu, do cú thế mạnh về nụng nghiệp, kinh tế nụng nghiệp là nguồn sống chủ yếu nờn xưa kia cỏc nghề phụ ở Ngói Cầu thực sự khụng phỏt triển. Tuy nhiờn, cụng cuộc đổi mới của Đảng đó chủ trương mở mang cỏc ngành nghề, trong đú chủ yếu là sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp. Nghề thủ cụng ở Ngói Cầu bắt đầu được phỏt triển từ đõy với hai nghề chớnh đú là:

nghề làm vừng và nghề đan lưới. Đến thăm cỏc gia đỡnh người dõn Ngói Cầu những năm cuối thế kỷ XX, chắc chắn chỳng ta sẽ bắt gặp cảnh tượng người dõn đang hăng say, thoăn thoắt đan vừng lưới.

Vừng làng Ngỏi là loại vừng đay, được đan từ sợi lấy từ vỏ cõy đay.

Đay ở đõy cú thể được chớnh gia đỡnh trồng hoặc đi mua từ cỏc vựng lõn cận.

Vỏ cõy đay mua về phải được đập cho mềm dẻo nhưng vẫn giữ được độ dai chắc sau đú qua đụi bàn tay khộo lộo của người thợ trở thành những chiếc vừng nằm quen thuộc của cỏc làng quờ Việt Nam. Xưa kia, việc đi thu mua

đay, đập đay thường được giao cho người nam giới trong gia đỡnh, nữ giới đảm nhận việc đan vừng. Vừng sau khi đan xong, một phần nhỏ được giữ lại

dựng trong gia đỡnh, cũn lại chủ yếu được đem bỏn cho cỏc làng và cỏc vựng lõn cận để kiếm thờm thu nhập cho gia đỡnh.

Nếu như nghề làm vừng đũi hỏi phải cú sức khỏe cựng với sự khộo lộo, chỉ thớch hợp với đàn ụng và những người trưởng thành thỡ nghề đan

lưới lại phỏt triển ở Ngói Cầu bởi nú rất nhẹ nhàng, chỉ cần sự khộo lộo thỡ từ trẻ em cho đến người già đều cú thể tham gia. Theo quan sỏt của người

viết từ khi cũn rất nhỏ, những năm 90 của thế kỷ trước, gia đỡnh nào ở Ngói Cầu cũng cú dõy cước, dõy dự, kim đan và một cỏi ghế nhỏ cú đúng đinh để làm nghề đan lưới. Loại lưới này được người dõn giữ lại để đỏnh bắt cỏ cho gia đỡnh hoặc mang đi buụn bỏn trao đổi ở cỏc vựng lõn cận do địa hỡnh nơi

đõy khỏ nhiều sụng (giữa hai con sụng – sụng Nhuệ, sụng Đỏy), ao, hồ, kờnh,

mương…

1.3.1.3. Thương nghiệp

Làng Ngói Cầu trước đõy chỉ cú duy nhất chợ phiờn Ngói Cầu, thường

được gọi là chợ Cầu Ngỏi. Chợ được họp ngay bờn cạnh cụm di tớch chựa,

quỏn, đền, văn chỉ đều đặn vào cỏc ngày 2, 5, 7, 10 hàng thỏng và chỉ họp vào buổi sỏng. Tại đõy, hoạt động buụn bỏn chủ yếu diễn ra giữa người dõn trong làng. Cỏc sản phẩm được mang ra buụn bỏn phần lớn là nụng sản và sản phẩm thủ cụng. Thi thoảng, người dõn cỏc vựng lõn cận như La Phự, Thanh Quang, So, Lềnh… (thuộc huyện Hoài Đức) cũng ghộ qua trao đổi, buụn bỏn cỏc sản phẩm tương tự tại chợ.

Theo giỏo sư Trần Quốc Vượng, chợ khụng chỉ nằm trong phạm trự kinh tế đơn thuần mà nú cũn biểu hiện văn húa rất đậm nột. Chợ họp ở chựa, chợ họp ở đỡnh làng, chợ họp ở cầu, ở quỏn… cũng luụn gắn liền với cỏc biểu tượng văn húa Việt Nam, gắn với nhu cầu tõm linh của người Việt. Mọi việc mua bỏn sinh hoạt của người trần đều diễn ra dưới sự chứng giỏm của thần linh và của thiết chế xó hội. Chợ Ngói Cầu cú lẽ cũng mang ý nghĩa văn húa

đú.

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)