Cỏc hoạt động trong dũng họ

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 74 - 79)

Hoạt động N= 289 Tỷ lệ % Tổ chức giỗ họ 289 100 Viết gia phả 257 88,9 Sửa chữa nhà thờ họ 233 80,6 Xõy dựng nhà thờ họ 55 19 Đúng gúp quỹ họ 289 100 Khỏc 102 35,3

[Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tỏc giả năm 2014]

Việc xõy dựng lại nhà thờ họ, viết lại gia phả ở một số dũng họ ở Ngói Cầu nhằm giỏo dục con chỏu nhớ tới tổ tụng, làm theo lễ nghĩa của cha ụng, giữ gỡn nhõn cỏch, cố gắng học hành, nối tiếp truyền thống. Việc phục hồi, xõy dựng nhà thờ họ ở Ngói Cầu là tớn hiệu mừng trước những biến đổi trong

đời sống văn húa làng dưới tỏc động của quỏ trỡnh CNH - HĐH và ĐTH. Nú

thể hiện nhu cầu trong đời tinh thần của người dõn nơi đõy, tỷ lệ thuận với

đời sống vật chất ngày một sung tỳc. Dũng họ được phục hưng là điều kiện

thuận lợi trong việc củng cố cộng đồng, gắn kết gia đỡnh với dũng họ, khuyến khớch việc giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống tốt đẹp.

Trong cuộc sống hàng ngày, ngoài mối quan hệ trong gia đỡnh như vợ chồng, con cỏi, bố mẹ, ụng bà thỡ quan hệ xó hội, làng xúm là một trong những mối quan hệ xó hội mang tớnh truyền thống của người Việt. Trong thời kỳ phong kiến, mỗi con người sinh ra đều bị ràng buộc bởi những quy

định của dũng họ, của hương ước, giỏp lệ, hội lệ... Thời kỳ bao cấp, quan hệ

này cú phần mờ nhạt. Hiện nay, nhiều mối quan hệ xó hội đó bắt đầu được phục hồi và phỏt triển khỏ mạnh mẽ.

Trước kia, người Ngói Cầu cú lối sống cố kết cộng đồng gắn liền với tỡnh làng nghĩa xúm đoàn kết, tương trợ lẫn nhau; tinh thần bao dung nhõn ỏi, quý trọng con người... Nhưng giờ đõy, trong xó hội hiện đại lối sống người dõn Ngói Cầu núi riờng đó cú sự biến đổi. Lối sống nghĩa tỡnh đậm chất làng quờ, lối sống độc lập theo kiểu thị thành, lối sống cụng nghiệp coi trọng tốc

độ và hiệu quả, lối sống thị trường coi trọng sự hưởng thụ và sũng phẳng…

tất cả đang hiện hữu trong lối sống ngươi dõn Ngói Cầu hiện nay,

Như đó núi ở phần trờn, do ảnh hưởng của quỏ trỡnh ĐTH, khụng gian

sống của người dõn Ngói Cầu giờ đó khỏc xưa rất nhiều: nhà sỏt nhà, kớn cổng cao tường, cửa đúng then cài... Điều này thể hiện lối sống đụ thị độc lập, đề cao sự sở hữu cỏ nhõn và sự riờng tư trong sinh hoạt ở mỗi gia đỡnh, nhưng cỏc mối quan hệ trong làng vẫn bền chặt. Người làng Ngói Cầu quan tõm, thăm hỏi nhau lỳc ốm lỳc đau, tận tõm việc hiếu hỉ. Trong làm ăn kinh tế, người Ngói Cầu

khụng ghen ghột đố kỵ, cựng nhau chia sẻ kinh nghiệm sản xuất và kinh doanh. Túm lại, trong nhiều năm qua chớnh quyền và nhõn dõn Ngói Cầu đó tập trung xõy dựng cỏc mối quan hệ gia đỡnh và xó hội theo hướng tụn trọng phỏp luật, kỉ cương, tăng cường củng cố tỡnh làng, nghĩa xúm, gỡn giữ và phỏt huy truyền thống, thuần phong mỹ tục. Thực tế cho thấy nếp sống trong quan hệ gia đỡnh, xó hội của cư dõn Ngói Cầu vẫn thể hiện sự chõn thành, mộc mạc của người dõn quờ, thờm vào đú là nột thanh lịch, hào hoa, truyền thống của kinh đụ ngàn năm văn hiến. Quỏ trỡnh CNH - HĐH và ĐTH đang điễn ra ở

Ngói Cầu là những tỏc nhõn phỏ vỡ tớnh khộp kớn của làng Ngói Cầu, làm chuyển đổi cỏc đặc điểm xó hội Ngói Cầu, từ xó hội mang đặc điểm cộng đồng

tớnh sang xó hội mang đặc điểm hiệp hội tớnh, tức là xó hội đụ thị nhưng tớnh chất làng vẫn khụng bị mất đi, sự cố kết, đoàn kết giữa dũng họ, xúm giềng tạo thành mạng lưới làng vẫn được duy trỡ tạo ra sức mạnh cho làng quờ nơi

đõy.

2.3.2. Biến đổi trong thực hành tớn ngưỡng, phong tục tập quỏn

2.3.2.1. Biến đổi trong thực hành tớn ngưỡng

+ Tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn

Thờ cỳng tổ tiờn là một tớn ngưỡng rất quan trọng và khụng thể thiếu trong phong tục Việt Nam. Phan Kế Bớnh trong Việt Nam phong tục đó viết:

“Xột cỏi tục phụng sự tổ tiờn của ta rất là thành kớnh, ấy cũng là một lũng bất vong bản, cũng là một việc nghĩa vụ của người” [6, tr.23].

Ở Ngói Cầu, hầu hết cỏc gia đỡnh đều cú bàn thờ tổ tiờn, chỉ một số ớt

những hộ nhỏ, phần lớn là gia đỡnh thuờ trọ làm ăn buụn bỏn, việc thờ cỳng tổ tiờn cú phần đơn giản, thậm chớ khụng cú bàn thờ tổ tiờn (cụng nhõn thuờ trọ). Song dưới tỏc động của quỏ trỡnh ĐTH, sự xuất hiện của những ngụi

nhà ống cao tầng đó phần nào ảnh hưởng tới vị trớ đặt bàn thờ tổ tiờn. Đa

phần nơi cao nhất trong ngụi nhà người ta dành để thờ cỳng tổ tiờn.

Cỏc hoạt động như giỗ họ, xõy mộ tổ, khụi phục từ đường, tỡm lại gia phả cú chiều hướng ngày một phổ biến ở cỏc làng xó Việt Nam núi chung cũng như Ngói Cầu núi riờng hiện nay. Cỏc hoạt động tớn ngưỡng như tổ

chức giỗ họ, sửa chữa nhà thờ họ được hầu hết người dõn tham gia (chiếm tỷ lệ tương ứng là 100% và 80,6%). Hướng về cội nguồn sinh thành, biết ơn tổ tiờn và những người đó khuất, mong họ luụn ở bờn mỡnh, phự hộ cho mỡnh là một phong tục tốt, đẹp của dõn tộc ta.

Cũng giống như việc thờ cỳng tổ tiờn, việc thờ cỳng Thành hoàng làng

ở Việt Nam vừa là tớn ngưỡng, vừa là đạo lý sống của hậu thế đối với bậc

tiền bối cú cụng với làng xúm, đất nước. Việc thờ cỳng Thành hoàng làng là sự tụn vinh cỏc bậc tiền bối, luụn gắn kết và che chở cho dõn làng, là cầu nối giữa quỏ khứ, hiện tại, tương lai. Đỡnh làng Ngói Cầu thờ năm vị thần tờn gọi là ụng Cả, ụng Hai, ụng Ba, ụng Tư và Thỏnh Bà Út (nữ thần đức bản thổ), sống vào thời Hựng Nhuệ Vương. Nhỡn chung, tớn ngưỡng thờ thành hoàng làng tại Ngói Cầu về cơ bản khụng thay đổi so với trước kia. Tuy nhiờn, cú một yếu tố khụng thể khụng nhắc tới đú là hiện tượng giảm dần đức tin với

đấng thần thỏnh ở một bộ phận người trẻ. Đú là lý do vỡ sao ngày nay việc

làng ở đỡnh chỉ do cỏc cụ cao tuổi đảm nhiệm. Điều này cũng phần nào thể hiện thỏi độ thờ ơ của giới trẻ đối với tớn ngưỡng này.

+ Phật giỏo

Phật giỏo cú ảnh hưởng sõu rộng trong đời sống văn húa, tinh thần của người Việt núi chung và dõn làng Ngói Cầu núi riờng. Ngày nay, do điều

kiện kinh tế phỏt triển, thời gian nhàn rỗi nhiều, do đú, người dõn Ngói Cầu dường như rất chuộng đạo Phật.

Sư cụ Thớch Thành Thỏi - trụ trỡ chựa Ngói Cầu cho biết: “Bõy giờ

người ta đi chựa quanh năm. Vào những dịp đầu năm, cuối năm, lễ hội, những ngày lễ chớnh của Phật giỏo, rằm và mồng một, lượng người đến lễ chựa tăng lờn rất nhiều. Thành phần đi lễ chựa bõy giờ cũng khỏc nhiều so với trước. Trước kia chủ yếu là cỏc bà, cỏc cụ đó “quy y tam bảo” đến lễ chựa. Ngày nay thỡ đủ cả, từ già trẻ, trai gỏi, người khụng theo đạo Phật cũng đi lễ chựa rất thường xuyờn. Thực ra cũng dễ hiểu vỡ bõy giờ dõn làng nhàn rỗi hơn, lại cú điều kiện về kinh tế. Người ta bảo “phỳ quý sinh lễ nghĩa” quả khụng sai. Vả lại bõy giờ cũng cú một lượng lớn Phật tử và người dõn đi lễ chựa với ước nguyện sức khỏe được duy trỡ, cụng việc làm ăn được suụn sẻ, học hành sự nghiệp được hanh thụng… Cũng từ việc tin vào màu nhiệm của Đức Phật mà

ngày nay cỏc Phật tử cũng cung tiến, đúng gúp rất nhiều vào việc xõy dựng nhà chựa.”

Ngồi việc đi lễ chựa làng, nhiều người dõn Ngói Cầu cũn đi lễ cỏc chựa lớn để cầu bỡnh an, cầu phỏt đạt.

+ Nho giỏo: Quỏ trỡnh ĐTH với lối sống đụ thị hiện đại đó làm suy

yếu ảnh hưởng của Nho giỏo. Ngày nay, ở Việt Nam núi chung, Nho giỏo

khụng cũn tồn tại với đầy đủ những cơ sở xó hội, cơ chế vận hành và cơ sở vật chất của nú nữa, nhưng ảnh hưởng của Nho giỏo vẫn cũn khỏ mạnh mẽ

ở hành vi và nếp nghĩ của mọi người. Người dõn Ngói Cầu đó biết tiếp thu

cú chọn lọc, để cú thể gạt bỏ những yếu tố tiờu cực và sử dụng những yếu tố tớch cực của Nho giỏo nhằm phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng đất nước. Để nhớ về cội nguồn, về cỏc bậc hiền tài đỗ đạt của làng, dõn làng Ngói Cầu đó phục dựng và hoàn thiện Văn chỉ làng vào năm 2004.

2.3.2.2. Biến đổi phong tục tập quỏn

+ Nghi lễ vũng đời

Trước đõy, khi đứa trẻ được sinh ra, gia đỡnh phải thực hiện đỳng đủ cỏc nghi lễ như lễ cỳng mụ, lễ đầy thỏng, lễ đầy năm. Hiện nay do quỏ trỡnh

ĐTH cỏc nghi lễ này ớt hoặc khụng cũn phự hợp với đời sống hiện đại và được giảm thiểu một cỏch tối đa. Lễ cỳng mụ rất ớt được tổ chức, chủ yếu là

lễ đầy thỏng. Với những bộ trai, gia đỡnh vẫn sửa lễ ra đỡnh với lễ vật đơn

giản, tuy nhiờn khụng thể thiếu cơi trầu, đĩa xụi, con gà. Nghi thức cũng đơn giản hơn khi xỏc lập là một thành viờn trong cộng đồng làng và dũng họ.

Tục trọng lóo: Tục trọng lóo hay lễ mừng thọ ở Ngói Cầu vẫn luụn được duy trỡ và ngày càng được tổ chức với quy mụ và tớnh chất hiện đại

hơn. Ngày nay, độ tuổi được làng tổ chức làm lễ mừng thọ cho cỏc cụ là 70, 80, 90, 100 tuổi trở lờn. Hội người cao tuổi tổ chức mừng thọ tại đỡnh làng, kớnh biếu vật phẩm lưu niệm. Sau đú làng quy định làm lễ mừng thọ cho cỏc cụ tại gia đỡnh là từ ngày mựng 5 đến ngày 12 thỏng Giờng, tuy nhiờn khụng khuyến khớch tổ chức ăn uống linh đỡnh. Dự vậy nhưng đa số cỏc cụ trong

làng hiện nay đều được con chỏu tổ chức lễ mừng thọ là tiệc mặn, với số

mõm tựy vào điều kiện gia đỡnh. Hỡnh thức chỳc mừng của người dõn cũng thay đổi nhiều, chủ yếu là những hỡnh thức biếu xộn quà cỏp rất thực dụng như những bức trướng, vật kỷ niệm, phong bỡ tiền, vv…

Tục cưới: Ngày nay, việc kết hụn dựạ trờn sự tự do tỡm hiểu, tự nguyện

đến với nhau của đụi trai gỏi theo một số tiờu chớ cơ bản, chứ khụng cũn là

sự ộp buộc hay sắp đặt của cha mẹ như xưa.

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)