Xu hướng đề cao cỏc giỏ trị văn húa du nhập

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 101 - 102)

3.2. Cỏc xu hướng biến đổi văn húa truyền thống làng Ngói Cầu

3.2.3. Xu hướng đề cao cỏc giỏ trị văn húa du nhập

Trong những năm gần đõy, việc đề cao cỏc giỏ trị văn húa nhu nhập

núi riờng và khu vực ven đụ núi chung. Đú là tệ sựng bỏi nước ngoài hay cũn gọi là “sớnh ngoại”, coi thường những giỏ trị dõn tộc, chạy theo lối sống thực dụng cỏ nhõn vị kỷ, trỏi với thuần phong mỹ tục của dõn tộc.

Trong bối cảnh toàn cầu hoỏ, chỳng ta cú cơ hội tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại và sỏng tạo những giỏ trị văn hoỏ mới, nhưng cũng nhiều thử thỏch. Văn húa quốc tế tỏc động trực tiếp đến từng nhà, từng người, thấm từ bộ phim, bài hỏt, đến thời trang, ngụn ngữ, thậm chớ cú lỳc, cú nơi đó trở

thành làn súng, “thần tượng” với một bộ phận giới trẻ.

Trong khi những giỏ trị truyền thống chưa kịp thớch ứng với cỏi mới, những giỏ trị mới của cuộc sống chưa kịp hỡnh thành dẫn hướng, thỡ tỏc động của văn hoỏ thế giới đó khiến nhiều người đún nhận một cỏch khụng giới

hạn. Dự lịch sử cho thấy, chỳng ta chưa từng bị thụn tớnh về văn húa, song, trước tỏc động của văn hoỏ thế giới, “hoà nhập” mà khụng “hoà tan” đang

trở thành thỏch thức.

Hội nhập vào đời sống quốc tế là vấn đề thời sự ở nước ta nhiều năm

qua. Trong quỏ trỡnh hội nhập, theo nhà phờ bỡnh Ngụ Thảo: Hỡnh như tinh thần tự cường của văn húa dõn tộc khụng được tiếp nối một cỏch cú ý thức. Đang cú sự “lộp vế của văn húa Việt Nam trước cơn lũ của văn húa nước ngoài”.

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)