Những biểu hiện tớch cực của quỏ trỡnh biến đổi văn húa

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 93 - 96)

3.1. Những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh biến đổi văn húa truyền thống

3.1.1. Những biểu hiện tớch cực của quỏ trỡnh biến đổi văn húa

Trong xó hội truyền thống, hoạt động tạo ra của cải vật chất chủ yếu

ở cỏc làng quờ là hoạt động sản xuất nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và buụn

bỏn manh mỳn. Ngày nay, trong quỏ trỡnh ĐTH, hoạt động sản xuất của

người dõn đó cú nhiều chuyển biến tớch cực. Năm 2013, sau 13 năm bước

vào ĐTH, giỏ trị kinh tế tồn xó An Khỏnh đó tăng gấp 15 lần từ 32,4 tỷ năm 2001 lờn tới 507,1 tỷ năm 2013. Cụ thể: Nụng nghiệp: 37,3 tỷ đồng; Cụng nghiệp - xõy dựng 161,04 tỷ đồng đạt 95,6%; Thương nghiệp - dịch vụ:

308.81 tỷ đồng đạt 98,5%. Cơ cấu kinh tế theo giỏ trị hiện hành: Nụng nghiệp chiếm 7,35%; Cụng nghiệp chiếm 31,75%; Thương nghiệp, dịch vụ chiếm 60,9%. [49] Bảng 3.2. Mức sống của người dõn Mức sống N= 289 % Khỏ giả 42 14,5 Cũng khỏ 98 33,9 Đủ ăn, trung bỡnh 141 48,8 Nghốo 8 2,8

[Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra của tỏc giả năm 2014]

Khảo sỏt cho thấy, mức sống của người dõn Ngói Cầu tương đối ổn định, chỉ cú 2,8% số người được khảo sỏt cảm thấy mức sống của họ thuộc

diện “nghốo”, cũn lại đại đa số người dõn đều đỏnh giỏ ở mức đủ ăn, trung bỡnh (48,8%), cũng khỏ (33,9%) và khỏ giả là 14,5%.

Cú thể dễ dàng nhận thấy, ĐTH đó đúng một vai trũ vụ cựng lớn trong kết quả tăng trưởng kinh tế của người dõn. Và trong những đúng gúp đú cú lực lượng lao động do quỏ trỡnh ĐTH thu hỳt. Cỏc lao động, cỏc xớ nghiệp, cụng ty lớn luụn linh hoạt, tớch cực trong sản xuất, nõng cao thu nhập và sản lượng sản phẩm. Chớnh lực lượng lao động mới này đó đúng gúp đỏng kể

Bờn cạnh đú, ĐTH cựng với CNH-HĐH cũn gúp phần giải quyết cụng

ăn việc làm, giảm bớt lao động dư thừa tại địa phương. Kết quả điều tra cho

thấy, với nhận đinh “Ngày càng cú nhiều cơ hội việc làm cho người dõn từ

cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị” chỉ cú 5,5% người dõn khụng đồng ý (Bảng

3.1).

ĐTH luụn đũi hỏi nguồn lao động cú trỡnh độ tay nghề qua đào tạo, xu

hướng vận động đến kinh tế tri thức, do đú ý thức của người dõn về việc học tập thường xuyờn ngày càng được củng cố. Người dõn cũng quan tõm đầu tư nhiều hơn cho hoạt động học tập của con em mỡnh, nhằm đỏp ứng nhu cầu lao động của xó hội mới. Đõy là một biểu hiện tương đối tớch cực của dõn

làng Ngói Cầu trước quỏ trỡnh ĐTH.

Những biến đổi trong văn húa vật thể làng Ngói Cầu cũng cú khỏ nhiều

biểu hiện tớch cực, cụ thể như sau:

Việc biến đổi khụng gian, cảnh quan, kiến trỳc làng xúm, nhà cửa theo hướng hiện đại, khộp kớn ở một gúc độ nào đú đó gúp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả đất đai. Trong bối cảnh ĐTH, dõn số ngày càng tăng do tập trung

dõn cư trong khi đất đai luụn cú giới hạn đó dẫn tới hệ quả tất yếu là hệ số sử dụng đất đai phải thực sự cao và tiết kiệm nhất. Mặt khỏc, ĐTH cũng làm giỏ đất tại Ngói Cầu tăng vọt lờn, phần nào giỳp cải thiện vị thế và điều kiện kinh tế của tồn làng. ĐTH đó làm biến đổi bộ mặt làng quờ bởi những ngụi nhà cao tầng khang trang, những đường làng ngừ xúm được đầu tư làm mới. Nhỡn vào bảng 3.1 chỳng ta thấy 100% người dõn từ mức tương đối đồng ý cho tới hoàn toàn đồng ý với nhận định “Đường xỏ giao thụng ngày càng

được mở mang thuận tiện”

ĐTH ngày càng đem lại nhiều nguồn thu mới cho người dõn Ngói Cầu.

Từ những năm 2001 trở lại đõy, cuộc sống người dõn ngày càng được cải

việc trựng tu, tụn tạo hệ thống di tớch của làng. Cú tới gần 90% số người

được khảo sỏt cho thấy cần thiết phải tu bổ xõy dựng mới cỏc di tớch, cụng

trỡnh cụng cộng một cỏch khang trang để khẳng định vị trớ giàu cú của làng. Cú thể núi, quỏ trỡnh ĐTH cựng với việc “bỗng nhiờn trở nờn giàu cú” nhờ tiền bỏn đất, tiền cho thuờ trọ của người dõn Ngói Cầu đó mở ra một cơ hội mới cho việc đầu tư xõy dựng hệ thống di tớch nơi đõy. Ngoài ra, trong những

trường hợp cỏc thiết chế tõm linh bị vi phạm, hoặc cỏc hỡnh tượng thần thỏnh của làng bị bỏng bổ, những người dõn trong làng vẫn biết đoàn kết, gắn bú tạo nờn ý chớ thống nhất, sức mạnh cộng đồng để bảo vệ.

Song song với những biểu hiện tớch cực của sự biến đổi văn húa vật thể, văn húa phi vật thể cũng cú cỏc tớn hiệu đỏng mừng.

Quan hệ gia đỡnh, dũng họ biến đổi theo hướng bỡnh đẳng, cởi mở hơn là một trong những biểu hiện tớch cực, phự hợp với đời sống hiện đại. Việc bỡnh đẳng giữa chồng và vợ, việc cư xử cởi mở giữa cha mẹ và con cỏi trong gia đỡnh ngày càng được củng cố. Vai trũ của dũng họ ngày càng được chấn hưng. Trong quan hệ xó hụi, tỡnh trạng kết bố cỏnh giữa cỏc dũng họ, cỏc giỏp đó khụng cũn.

Trong hoạt động tõm linh, tớnh cố kết cộng đồng biểu hiện rừ rệt nhất. Những sinh hoạt lễ hội, cỳng lễ Thanh hoàng, đi chựa vẫn được cỏc thành viờn tham gia tớch cực, thường xuyờn. Trong cỏc sinh hoạt tõm linh ấy, họ khụng chỉ thỏa món cỏc nhu cầu tõm linh thiờng liờng, mà cũn cú cả ý thức biết ơn cội nguồn, cả lũng tự hào đối với truyền thống của làng. Cỏc sinh

hoạt tang ma, cưới gả, làm nhà dựng cửa vẫn duy trỡ tớnh cộng đồng cao. Nú

được thể hiện ở sự giỳp đỡ cả bằng tài chớnh lẫn ngày cụng lao động cụ thể,

và cũn là sự cú mặt trong cỏc buổi sinh hoạt đú. Nhất là ngày đưa tang, dõn làng vẫn duy trỡ tinh thần “nghĩa tử nghĩa tận”.

Đối với nghệ thuật truyền thống, việc người dõn ý thức được cần phải

gỡn giữ phỏt triển cỏc bộ mụn nghệ thuật truyền thống của làng, tiờu biểu là ca trự và tuồng cũng là một biểu hiện hết sức đỏng mừng. Điều này thể hiện thỏi độ trõn trọng cỏc giỏ trị truyền thống quý bỏu của cha ụng.

Một phần của tài liệu Biến đổi văn hóa truyền thống làng ngãi cầu trong quá trình đô thị hóa (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)