Đánh giá của DN và ngƣời dân về cơ sở vật chất

Một phần của tài liệu Luận án NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CUNG ỨNG DỊCH vụ HÀNH CHÍNH CÔNG TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 107 - 108)

Ký hiệu Chỉ tiêu Trung

bình

Độ lệch chuẩn

CSVC1 Phịng tiếp nhận và hồn trả hồ sơ rộng rãi,

thoáng mát 3,73 0,71

CSVC2 Đủ chỗ ngồi cho DN và ngƣời dân khi chờ đợi

giải quyết TTHC 3,77 0,71

CSVC3 Trang thiết bị hiện đại (máy lấy số tự động,

máy vi tính, tra cứu hồ sơ…) 3,76 0,79

CSVC4 Cách bố trí, sắp xếp nơi tiếp nhận và hồn trả

hồ sơ hợp lý 3,83 0,70

CSVC5 Có địa điểm đỗ xe an tồn, thuận tiện 3,75 0,72

CSVC6 Phòng làm việc đặt ở địa điểm thuận tiện, dễ

nhận biết 3,76 0,72

CSVC7 Trang phục CBCC lịch sự theo quy định 3,81 0,74

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Mặc dù vậy, mức độ đầu tƣ về CSVC giữa các cấp quản lý hành chính vẫn có sự khác nhau. Nhìn chung, ngƣời dân địa phƣơng và cộng đồng DN đến giao dịch thì điều kiện CSVC phục vụ hoạt động cung ứng DVHCC ở cấp tỉnh đƣợc DN và ngƣời dân đánh giá tốt hơn nhiều so với 2 cấp còn lại, bao gồm cấp huyện và cấp xã. Tỷ lệ DN và ngƣời dân thể hiện quan điểm đồng ý và rất đồng ý đối với 2 phát biểu liên quan đến “Phịng tiếp nhận và hồn trả hồ sơ rộng rãi, thoáng mát”, “Đủ chỗ ngồi cho DN và ngƣời dân khi chờ đợi giải quyết TTHC” ở cấp huyện và cấp xã đạt đƣợc ở mức thấp hơn, khoảng hơn 15% số ngƣời trả lời còn lại thể hiện quan điểm không đồng ý và hồn tồn khơng đồng ý với 2 phát biểu này. Kết quả này đã phản ánh đúng với thực trạng CSVC hiện nay tại các cơ quan hành chính ở trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Qua điều tra tại các địa phƣơng và các sở ban ngành tại tỉnh Quảng Bình cho thấy, điều kiện CSVC phục vụ hoạt động cung ứng DVHCC tại cấp xã vẫn đang trong tình trạng thiếu thốn, chƣa đƣợc hiện đại hóa. Tất cả các văn phịng giao dịch đƣợc đặt trong trụ sở của xã/phƣờng/thị trấn, do đó khơng có đủ chỗ ngồi cho DN và ngƣời dân khi chờ đợi giải quyết TTHC. Riêng đối với cấp huyện thì điều kiện CSVC có đƣợc cải thiện hơn nhiều do các địa phƣơng đã tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng mới, hoặc nâng cấp, cải tạo để thành lập trung tâm HCC.

Hiện nay, điều kiện CSVC ở cấp tỉnh về cơ bản đã đáp ứng đƣợc nhu cầu của DN và ngƣời dân khi đến giao dịch các TTHC, với văn phịng khang trang, thống mát; đƣợc lắp đặt hệ thống điều hòa nhiệt độ, thiết bị hiện đại. Đặc biệt là sau khi Trung tâm HCC của tỉnh Quảng Bình chính thức đi vào hoạt động, hệ thống trang thiết bị phục vụ hoạt động cung ứng DVHCC đã đƣợc đầu tƣ khá bài bản.

“Điều ấn tượng đầu tiên khi đến giao dịch tại Trung tâm HCC của tỉnh Quảng Bình đó là văn phịng thống mát, rộng rãi, có bàn hướng dẫn và máy lấy số tự động rất hiện đại, dễ dàng thao tác, nhanh và thuận tiện cho người dân” [Ông NVA – Giao dịch tại Trung tâm HCC tỉnh].

Mặc dù vậy, nếu so với yêu cầu CCHC trong thời gian tới thì hiện trạng CSVC phục vụ hoạt động cung ứng DVHCC (đặc biệt ở cấp xã) vẫn chƣa đáp ứng đầy đủ về nhu cầu của DN và ngƣời dân khi đến giao dịch. Phần lớn trụ sở làm việc của bộ phận một cửa đƣợc xây dựng trƣớc đây khơng cịn phù hợp với những yêu cầu hiện nay; một số trụ sở đã xuống cấp. Một số phòng ở cấp huyện nằm cách xa trung tâm HCC (điển hình nhƣ huyện Bố Trạch, thành phố Đồng Hới). Thậm chí trụ sở Trung tâm HCC tỉnh vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng hiện đại, các bộ phận của các Sở đƣợc bố trí phân tán giữa 2 tầng của tịa nhà, điều này đã làm giảm sự thuận tiện cho DN và ngƣời dân khi đến làm TTHC.

3.4.2.3. Thủ tục hành chính và cơ chế giám sát

Một phần của tài liệu Luận án NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CUNG ỨNG DỊCH vụ HÀNH CHÍNH CÔNG TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)