Năm Điểm số PAPI của
Quảng Bình Xếp hạng cả nƣớc (63 tỉnh thành) Xếp hạng khu vực Bắc Trung Bộ (6 tỉnh) 2011 40,35 1 1 2012 40,62 1 1 2013 41,72 1 1 2014 39,24 3 2 2015 36,55 18 4 2016 38,41 4 2 2017 39,53 1 1 2018 46,27 5 2 2019 45,85 13 2 (Nguồn: http://papi.org.vn/)
Theo số liệu báo cáo chỉ số PAPI giai đoạn 2011 – 2019, chỉ số PAPI của tỉnh Quảng Bình đạt đƣợc mức điểm rất cao trên thang điểm từ 10 – 60 điểm, đồng thời đƣợc xếp hạng ở vị trí cao nhất của cả nƣớc và ở khu vực Bắc Trung Bộ. Năm 2011, chỉ số PAPI Quảng Bình đạt mức điểm 40,35/60 điểm, xếp ở vị trí số 1 trong số 63 tỉnh thành và điểm số này tăng dần đến năm 2013, đạt mức 41,72 điểm. Mặc dù năm 2015 đánh dấu sự sụt giảm về điểm số PAPI của tỉnh Quảng Bình, đồng nghĩa với sự sụt giảm về thứ hạng (xếp thứ 18/63 tỉnh thành trong cả nƣớc và thứ 4/6 tỉnh ở khu vực Bắc Trung Bộ). Tuy nhiên, kể từ năm 2017 – 2019, điểm số PAPI của tỉnh Quảng Bình đã có sự cải thiện rõ rệt (tăng lên 45,85 điểm năm 2019). Kết quả này cho thấy tỉnh Quảng Bình đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao năng lực điều hành, QLNN ở các cơ quan đơn vị cấp tỉnh, góp phần tích cực đến việc cải thiện chất lƣợng và hiệu quả quản trị HCC.
Hình 3.7. Chỉ số PAPI của các tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn 2011 - 2019
(Nguồn: http://papi.org.vn/)
Đối sánh chỉ số PAPI của tỉnh Quảng Bình với các tỉnh ở khu vực Bắc Trung Bộ cho thấy, tỉnh Quảng Bình ln trong nhóm dẫn đầu về điểm số cũng nhƣ thứ hạng về điểm số PAPI trong giai đoạn 2011-2019. Năm 2019, chỉ số PAPI của tỉnh Quảng Bình đạt ở mức 45,85 điểm, xếp vị trí thứ 13/63 tỉnh thành trong cả nƣớc và thứ 2/6 tỉnh ở khu vực Bắc Trung Bộ (chỉ sau Thừa Thiên Huế).
Đối với chỉ số “TTHC công” năm 2019 đạt tổng điểm 7,31, là chỉ số nội dung duy nhất trong 08 chỉ số của tỉnh nằm trong nhóm trung bình thấp của cả nƣớc. Đặc biệt có hai nội dung thành phần là TTHC cấp xã/phƣờng và Chứng thực/ xác nhận cịn có xu hƣớng giảm so với các năm trƣớc, do đó cần phải nâng cao chất lƣợng cung ứng các DVHCC này hơn nữa trong thời gian tới.
Hình 3.8. Chỉ số “TTHC cơng” của Quảng Bình qua các năm
(Nguồn: http://papi.org.vn/)
Đối với chỉ số “Quản trị điện tử” năm 2019 đạt tổng điểm 4,09, nằm trong nhóm cao nhất của cả nƣớc. Tuy nhiên, qua đánh giá các nội dung thành phần cho thấy khả năng đáp ứng của DVC trực tuyến trên địa bàn tỉnh chƣa cao, sự tƣơng tác giữa chính quyền với DN và ngƣời dân trên không gian mạng Internet chƣa thực sự mạnh mẽ.
Hình 3.9. Chỉ số “Quản trị điện tử” của Quảng Bình qua các năm
3.4. Chất lƣợng cung ứng dịch vụ hành chính cơng tại Quảng Bình thơng qua kết quả khảo sát DN và ngƣời dân
3.4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu đƣợc thể hiện ở Bảng 3.10. Kết quả thống kê cho thấy, tỷ lệ nam và nữ tham gia phỏng vấn khơng có sự chênh lệch lớn, cụ thể những ngƣời tham gia phỏng vấn là nam giới chiếm 59,5% và nữ giới chiếm 40,5%. Trên thực tế, việc đi làm các thủ tục HCC của các hộ gia đình đặc biệt là ở cấp xã và cấp huyện thƣờng do nam giới thực hiện. Xét về độ tuổi, hầu hết những ngƣời đi làm TTHC cơng tại các địa phƣơng đều có độ tuổi từ 25 – 45 tuổi, chiếm khoảng 55,5%; còn lại khoảng 24,9% có tuổi đời trên 45 tuổi và 19,5% số ngƣời đi làm có độ tuổi dƣới 25. Nhƣ vậy, với đối tƣợng sử dụng DVHCC chủ yếu là trung niên nên chuyên viên các cơ quan cung ứng DVHCC cần nắm bắt tâm lý và lịch sự trong xử lý công việc vì đây là đối tƣợng khách hàng khó tính và yêu cầu đƣợc phục vụ sẽ cao hơn các khách hàng trẻ.