1. ĐẠI CƢƠNG
- Thể này cũng có tên khác là lupus ban đỏ thể da kinh diễn. - Bệnh chỉ có thƣơng tổn ở da, khơng có thƣơng tổn nội tạng. 2. NGUYÊN NHÂN
- Cho đến nay chƣa hiểu hoàn toàn căn sinh bệnh học của lupus thể này. - Nhiều yếu tố có liên quan đến bệnh nhƣ: di truyền, ánh nắng mặt trời và rối loạn miễn dịch tại chỗ. Tuy nhiên, không tìm thấy kháng thể kháng nhân trong huyết thanh, hơn nữa nồng độ bổ thể trong máu vẫn bình thƣờng. Vì vậy, ngƣời ta cho rằng cơ chế bệnh sinh của lupus ban đỏ dạng đĩa và lupus ban đỏ hệ thống là khác nhau. Mặc dù vậy, có khoảng 1-3% ngƣời bệnh bị lupus ban đỏ dạng đĩa có thể chuyển thành lupus ban đỏ hệ thống.
3. CHẨN ĐỐN
a) Chẩn đốn xác định Lâm sàng
- Thƣơng tổn cơ bản:
+ Các dát đỏ có vảy dính khu trú ở những vùng hở nhƣ mặt, cổ, bàn tay ... + Các thƣơng tổn này rất nhạy cảm với ánh nắng, nếu tiến triển lâu dài gây teo ở giữa nên gọi là "dạng đĩa".
+ Một số thƣơng tổn có thể q sản phì đại. - Chẩn đốn: dựa vào 3 đặc điểm chính + Ban đỏ
+ Vảy dính + Sẹo teo
82 b) Chẩn đốn phân biệt b) Chẩn đoán phân biệt
- Viêm da dầu - Trứng cá đỏ - Lao da
- Dày sừng do nắng (actinic keratosis) - Dị ứng thuốc
4. ĐIỀU TRỊ
- Dùng các thuốc bôi corticoid tại chỗ hay corticoid phối hợp axít salicylic: nhƣ mỡ Salicyle, mỡ có chứa corticoid nhƣ Eumovate, Diprosalic hoặc Dermovate.
- Corticoid uống trong trƣờng hợp bệnh dai dẳng, tái phát. Liều sử dụng dƣới 10 mg/ngày.
- Các thuốc kháng sốt rét tổng hợp (chloroquin hoặc hydroxychloroquin) có tác dụng rất tốt, song phải điều trị lâu dài. Cần phải khám thị lực trƣớc điều trị và theo dõi thị lực ít nhất 3 tháng/lần.