Tác dụng không mong muốn và phương thức xử trí

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU (Thuyết minh) (Trang 80 - 92)

Tác dụng không mong muốn

- Trên huyết học: một số phác đồ gây ADR nghiêm trọng, phác đồ IO gây thiếu máu nặng nhất độ 3 (11,5%); Phác đồ FOLFOX 4 gây hạ bạch cầu độ 3 (2,2%) và gây hạ tiểu cầu độ 4 (0,4%).

- Trên hệ tiêu hóa: Capecitabine gây tăng men gan nặng độ 2 nhiều nhất với tỉ lệ 6,7% đợt điều trị. FOLFIRI gây tiêu chảy nhiều nhất với 9%. Phác đồ đơn chất Oxaliplatin nôn nhiều nhất với tỉ lệ 17,2%.

- Trên hệ thận tiết niệu: hầu hết các phác đồ không gây độc tính trên thận, hoặc có một tỉ lệ nhỏ gây độc tính độ 1.

- Tác dụng không mong muốn khác: sốt gặp ở 1,36% số đợt điều trị, dị ứng gặp phải ở 0,97% số đợt điều trị. Không có bệnh nhân nào bị shock.

Xử trí tác dụng không mong muốn

- Trên hệ tạo máu: Filgrastime được dùng trong 7,39% số đợt điều trị. Erythropoietin được dùng trong 11,9% số đợt điều trị, truyền khối hồng cầu trong 0,97% số đợt điều trị để xử trí tác dụng hạ hồng cầu. Có 0,19% đợt điều trị được truyền khối tiểu cầu.

- Trên hệ tiêu hóa: tần suất sử dụng các thuốc trong các đợt điều trị của nhóm thuốc chống nôn (94,6%), nhóm thuốc điều trị tiêu chảy (25,3%), nhóm bổ gan (77.0%) và giải độc 91,4%.

- Trên hệ thận tiết niệu: 100% số đợt truyền hóa chất bệnh nhân được truyền dịch NaCl 0,9% hoặc Dextrose 5% để tăng thải hóa chất ra khỏi cơ thể.

- Tác dụng mong muốn khác: Nhóm thuốc nâng cao thể trạng (98,80%). Nhóm thuốc chống dị ứng, chống shock 94,9% .

KIẾN NGHỊ

Từ kết quả thu được trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi có một số đề xuất sau:

- Nên sử dụng thay thế Capecibine cho 5 FU/Folinat calci trong các phác đồ FOLFOX4, FOLFIRI hay sử dụng các phác đồ CAPOX và CAPIRI thay cho các phác đồ FOLFOX4, FOLFIRI.

- Cần có nghiên cứu sâu hơn về hiệu quả và TDKMM của bevacizumab để từ đó có thể đưa ra khuyến cáo về việc sử dụng bevacizumab trong bệnh UTĐTT hiệu quả, an toàn.

- Cần có kế hoạch xử trí ADR một cách chủ động như phối hợp các thuốc xử trí TDKMM như buồn nôn, nôn, chống dị ứng, chống shock, chống tiêu chảy, đau thượng vị trước, trong khi truyền hóa chất.

- Nên dùng dextrose 5% (với mục đích làm dung dịch lập đường truyền tĩnh mạch và dung dịch tăng đào thải hóa chất ra khỏi cơ thể thay thế cho dung dịch NaCl 0,9% trong các đợt truyền hóa chất oxaliplatin để tránh trường hợp NaCl 0,9% còn sót lại trong dây truyền s tương kị với oxaliplatin.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt

1. Bộ y tế 2002 , Dược thư quốc gia, Hội đồng Dược điển Việt Nam. 2. Trần Vi Doanh, Nguyễn Văn Hiếu 2005 , “Nghiên cứu một số yếu tố

nguy cơ di căn xa của ung thư đại trực tràng điều trị tại Bệnh viện K từ 2003-2004”. Tạp chí Y học thực hành, số 520, năm 2005. Bộ Y tế xuất bản.

3. Trịnh Xuân Đàn 2008 , Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất bản y học, Tập II, tr. 109-113.

4. Nguyễn Bá Đức 2003 , Hóa ch t điều trị bệnh ung thư, Nhà Xuất bản Y học, tr. 87-381.

5. Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong 2008 , Dịch tễ học bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học.

6. Nguyễn Bá Đức 1997 , “Các chất chỉ điểm khối u trong ung thư”, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản y học, tr. 60-80.

7. Nguyễn Bá Đức 2008 , Chuẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr. 233-234.

8. Nguyễn Bá Đức 2009 , Ung thư học đại cương, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr. 78-108.

9. Hiệp hội quốc tế chống ung thư, 1993 , Ung thư học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị 2000 , “Đánh giá kết quả phẫu thuật 103 trường hợp ung thư đại trực tràng gặp tại bệnh viện K Hà Nội 1997-1998”, Thông tin y dược, số 8, tr. 100-104.

11. Nguyễn Chấn Hùng 2004 , Ung bướu học nội khoa, Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.

12. Trần Nguyên Hà, Võ Ngọc Đức và CS 2004 , “Hóa trị ung thư hệ tiêu hóa”, Ung bướu học nội khoa. Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.

13. Trần Thị Thu Hằng 2005 , “Thuốc Trị Ung Thư”. Dược lực học, Nhà xuất bản Phương Đông TP HCM, tr. 806-825.

14. Nguyễn Thu Hương 2008 , Đánh giáhiệu quả c a phác đồ FOLFOX4 trong điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn tại bệnh viện K, Luận văn thạc sỹ y học, tr. 63-64. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Đỗ Tuyết Mai, Đoàn Hữu Nghị 1993 , “Nhận xét tổng quát 191 trường hợp ung thư trực tràng đã điều trị tại bệnh viện K từ 1988-1993”, Tạp chí y học Việt Nam số 7, tr. 62-67.

16. Đoàn Hữu Nghị 1997), Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung thư trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân tại bệnh viện K qua 2 giai đoạn 1975-1983 và 1984-1992, luận án Phó tiến sĩ khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội.

17. Đoàn Hữu Nghị 2001 , “Ung thư đại tràng và trực tràng”, Hướng dẫn thực hành chuẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất bản Y học, tr. 203- 216.

18. Hồ Thị Minh Nghĩa 1999 , “Phòng bệnh ung thư”, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, tr. 34-39.

19. Trần Viết Nguyệt 2008 , Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn Ducke A tại bệnh viện K từ 2001 – 10/2007, Luận văn thạc sỹ y học tr 63-64.

20. Lê Bách Quang 2002 , “Phương pháp nghiên cứu y dược học”, Học viện Quân y, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.

21. Lê Đình Roanh 2008 , Bệnh học các khối u, Nhà xuất bản Y học, tr. 197-202.

22. Nguyễn Quang Thái 2003 , Nghiên cứu giá trị một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sống 5 năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đại trực tràng, luận án tiến sỹ Y khoa, Học viện Quân Y.

23. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ 1997 , “Ung thư đại tràng”,

24. Nguyễn Văn Vân 2000 , “Ung thư đại trực tràng”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất bản từ điển Bách khoa, Tập I, tr. 300-303.

II. Tiếng Anh

25. American Society of Clinical Oncology - ASCO (2010), Educational Book, 46th Annual Meeting.

26. American Society of Clinical Oncology - ASCO (2005), Educational Book, 41st Annual Meeting.

27. American Society of Clinical Oncology - ASCO (2002), Educational Book, 41st Annual Meeting

28. Barcon J.A, Gerhardsson de verdier M., Ekborn A. 1994 , “Co ee, tea, tobacco and cancer o the large bowel”, Cancer – epodemiol- Biomarkers – Prev, 3 (7), pp.565-70.

29. Bruce A. Chabner, Thomas J. Lynch, Dan L. Longo (2008), The Harison’s manual of Oncology, The MacGrow-Hill companies, pp. 25- 28; 60-63; 423 -429.

30. Cohen A.M., Minsky B.D., Schilsky R.L. 1997 , “Cancer o the rectum, Cancer o the gastrointestinal tract”, Cancer: principles and practice of oncology, 5th Edition, Lippincott-Raven, 1197-1234.

31. Engstrom P.F., Lenhard R.E., Osteen R.T., Gansler T. (2001), “Colorectal cancer”, Clinical oncology, Americal Cancer Society, pp. 361-370.

32. Erlichman C, Fine S, Worig A et al (1998), A randomized trial of fluorouracil and folinat calci in patients with metastasic colorectal carcinoma, Jclin oncol, (6) pp. 1799-1785.

33. Fujotani K, Tsujinaka T, Hirao M. 2003 “Pharmacokinetic study of two infusion schedules of irinotecan combined with cisplastin in patients with advanced gastric cancer. Oncology, pp. 64, 111-115. 34. FDA center for drug evaluation and research (2010), Withdraw Memo:

Metastatic Breast Cancer Indication, Memorandum to the File BLA 125085 Avastin (bevacizumab).

35. Gore m, Oza A, Rustin G, et al. 2002 “A randomized trial o oral verus intravenous topotecan in patients with relapased epithelial ovarian cancer”, Eur J Cancer, pp. 38; 57-63.

36. Hagop M. Kantarjian, Robert A. Wolff, Charles A. Koller (2006), The MD Harison manual of medical oncology, Houston-Texas, pp. 121- 200.

37. Hu JK, Chen ZX, Zhou ZG, Zhang B, Tian J, Chen JP, Wang L, Wang CH, Chen HY, Li YP, (2002), Intravenous chemotherapy for resected gastric cancer: meta-analysis of randomized controlled trials, World J Gastroenterol. 8 (6), pp.1023-1028.

38. Hiemle JF, Levine MS (1991), Gastrointestinal toxicity of 5 FU and 5- FUDR. Radiographic findings, Can Ass Rad J, (42) pp. 109-112.

39. Ishikawa T, Sekiguchi F, Fukase Y, et al. (1998), Positive correlation between the efficacy of capecitabine and doxifluridine and the ratio of thymidine phosphorylase to dihydropyrimidine dehydrogenase activities in tumors in human cancer xenografts, Cancer Res, pp. 58: 685–690.

40. Jemal A, Murray T, Samuels A, et al. (2003), Cancer statistics, CA Cancer J Clin 2003, pp. 53:5–26.

41. Joshua D.I, Ellenhorn, Carey A. Cullinane, Lawrence R.Coia, Steven R.Alberts 2006 , “Colon, rectal and anal cancers”, Cancer Management: A Multidisciplinary Approach, ninth edition, Onconlogy News InteARNtional, pp. 343-375.

42. NCCN 2008 , “Colon cancer”, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology, The National Comprehensive Cancer Network.

43. Nordlinger, Sorbye H., Debois M., et al 2005 , “Feasibility and risks of pre-operative chemotherapy (CT) with FOLFOX4 and surgery for resectable colorectal cancer live mastastases (LM). Interim results of the EORTC intergroup randomized phase III study 40983”, American Society of Clinical Meeting Proceedings, Vol. 24. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. Roland T. Skeel and Neil A. Lachant (2007), Hand book of cancer chemotherapy, 7th Edition, PP.272-281.

45. Rowland K.M, et al 2005 , “Result o 3nd line therapy on N9741: a randomized phase III trial of FOLFOX4 versus irinotecan (CPT-11) in patient with prior 5 FU chemotherapy”, American Society of Clinical Meeting Proceedings, Vol. 24.

46. Umstead GS, Fryer NL, Decker DA 1991 , “Local tissue reaction to intravenous luorouracil and leucovorin”, Drug Inllel Clin Pharm, (25), pp. 245-250.

III. Tiếng Phá

47. Aparicio T., Mitry E., (2006), Cancer digestifs des patients âgés, Les Cancer digestifs, Collection oncologie pratique, Springer, tr. 153-163. 48. Ph Dorosz, (1999), Guide pratique des Médicaments, 19e édition

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU

Thuộc đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng hóa ch t trong điều trị Ung thư đại trực tràng tại trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện Bạch Mai”

Mã số bệnh nhân... Mã bệnh án...

I. Thông tin bệnh nhân

1. Họ tên BN... Ngày vào viện...

Tuổi... Giới: Nam/Nữ Ngày ra viện... 2. Chuẩn đoán ung thư:

Trực tràng Đại tràng

3. Giai đoạn... T...N...M...) 4. Cơ quan di căn...

5. Thời điểm phát hiện bệnh ung thư... 6. Các phương pháp điều trị đã được sử dụng

Phẫu thuật Hóa trị - Phác đồ... PP khác... Xạ trị Sinh học 7. Bệnh mắc kèm...

II.Đặc điểm sử dụng thuốc 1. Phác đồ điều trị Tên phác đồ... Diện tích bề mặt da m2)... Hoá chất/liều dùng (m2) Biệt dược Liều tính cho BN (mg) Liều dùng thực tế cho BN Cách dùng Thuốc dùng phối hợp trong các bước truyền hóa chất: - ... - ... - ... - ... Tương tác... Tương kị... - ... - ... - ... - ... ... ...

2. Tác dụng không mong muốn Nôn Buồn nôn Nấc Táo bón Tiêu chảy Đau thượng vị Sốt Rụng tóc Dị ứng Shock TDKMM khác...

Kết quả xét nghiệm máu và men gan, miễn dịch

Lần XN

Huyết học Men gan Thận Miễn

dịch WBC (T/l) Neut (G/l) RBC (T/l) HGB (G/L) PLT (G/l) SGOT (U/L) SGPT (U/L) Creatinin (mmol/l) CEA (ng/ml) Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6

3. Các thuốc dùng phối hợp

Stt Biệt dược Hoạt chất Tác dụng

dược lí Tương tác với hóa chất 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

PHỤ LỤC 2

TIÊU CHUẨN ĐỘC TÍNH TRÊN CÁC CƠ QUAN CỦA WHO [11]

Tác dụng độc Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Huyết học Hemoglobin 11 9,5- 10,9 8 – 9,4 6,5 – 7,9 < 6,5 Bạch cầu (G/L) ≥ 4 3 – 3,9 2 – 2,9 1 –1,9 < 1 Bạch cầu trung tính ( G/L) ≥2 1,5 –1,9 1 – 1,4 0,5 – 0,9 < 0,5 Tiểu cầu ( G/L) ≥ 100 75 - 99 50 - 74 25 - 49 < 25 Xuất huyết Không Đốm Nhẹ Trung bình Rất nặng

Tiêu hoá Bilirubin < 1,25 x N (a) 1,25 – 2,5 x N 2,6 –5 x N 5,1 – 10 x N > 10 x N Transaminase < 1,25 x N (a) 1,25 – 2,5 x N 2,6 –5 x N 5,1 – 10 x N > 10 x N Phosphataase Kiềm < 1,25 x N (a) 1,25 – 2,5 x N 2,6 –5 x N 5,1 – 10 x N > 10 x N Niêm mạc

miệng Không đổi Đau, loét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viêm đỏ, loét Loét, chỉ ăn được thức ăn lỏng Không ăn được Nôn và buồn

nôn Không Buồn nôn Nôn thoáng qua Nôn cần điều trị Nôn nặng

iả chảy Không Thoáng qua < 2 ngày

Còn chịu được, > 2 ngày Không chịu được, cần điều trị Có chảy máu, mất nước Thận tiết niệu Ure hoặc Creatinin < 1,25 x N (a) 1,25 – 2,5 x N 2,6 –5 xN 5,1 – 10 x N > 10x N Protein niệu (g/100ml) Không < 0,3 0,3 -1 > 1 Hội chứng cầu thận

Đái máu Không Vi thể Đại thể Đại thể +

máu cục Vô hiệu Phổi Không Triệu chứng Khó thở Khó thở cả Liệt

Tác dụng

độc Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4

nhẹ gắng sức lúc nghỉ gường Sốt do thuốc Không < 380c 38 - 400c > 400c huyết áp Sốt, tụt

Phản ứng dị ứng Không Phù nề Co thắt phế quản không cần cấp cứu Co thắt phế quản cần cấp cứu Shock phản vệ

Da Không Ban đổ Mụn nước, ngứa Bong da, loét Viêm da hoại tử

Rụng tóc Không ít Rụng thành mảng Rụng hết nhưng hồi phục Rụng tóc không hồi phục Nhiễm trùng Không Nhẹ Trung bình Nặng Số nhiễm trùng

Thần kinh Ý thức Buồn ngủ Ngủ gà < 50% thời gian thức Ngủ gà > 50% thời

gian Hôn mê

Táo bón ( b) Không Nhẹ Vừa

Chướng

bụng Chướng bụng, nôn

Đau C Không Nhẹ Vừa Nặng chịu được Không

Tim mạch

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU (Thuyết minh) (Trang 80 - 92)