Các chỉ tiêu khảo sát

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU (Thuyết minh) (Trang 36 - 38)

2.3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân ung thư đại trực tràng

- Độ tuổi và giới tính.

- Phân loại:

+ Theo vị trí ung thư

+ Phân loại bệnh UTĐTT theo hệ thống TNM UICC 2002 + Tình trạng di căn

- Yếu tố nguy cơ.

2.3.1.2. Đặc điểm sử dụng hóa ch t

- Các phương pháp điều trị kết hợp.

- Hoá chất điều trị UTĐTT: + Tần suất sử dụng hóa chất + Đường dùng hóa chất

+ Tần suất sử dụng các phác đồ + Sự thay đổi phác đồ

+ Mối liên hệ giữa việc lựa chọn phác đồ theo giai đoạn bệnh

- Liều lượng, liệu trình điều trị:

+ Liều dùng hóa chất trong điều trị UTĐTT  Công thức tính liều:

D = S x D’

D: Liều riêng cho BN mg S: Diện tích bề mặt da m2)

D’: Liều tính trên m2 da (mg/ m2)  Hiệu chỉnh liều hóa chất

+ Đợt điều trị

- Đáp ứng đối với hóa trị liệu:

Giá trị CEA và sơ bộ đánh giá đáp ứng với hóa chất (so sánh các kết quả định lượng CEA sau mỗi đợt điều trị hóa chất).

- Tương tác, tương kị giữa hóa chất và các thuốc dùng phối hợp

2.3.1.3. Tác dụng không mong muốn c a hóa ch t gặp phải ở từng phác đồ và phương thức xử trí

 Tác dụng không mong muốn của hóa chất

- Tác dụng không mong muốn trên hệ tạo máu:

+ Đánh giá tình trạng thiếu máu thông qua chỉ số huyết sắc tố Hb

+ Đánh giá mức độ hạ bạch cầu, hạ tiểu cầu dựa trên tiêu chuẩn đánh giá mức độ độc tính của WHO theo Phụ lục 2 .

- Tác dụng không mong muốn trên hệ tiêu hóa

+ Đánh giá độc tính trên gan qua chỉ số men gan GOT, GPT dựa trên tiêu chuẩn đánh giá mức độ độc tính của WHO theo Phụ lục 2 .

+ Tác dụng không mong muốn trên hệ tiêu hóa khác: buồn nôn, nôn, nấc, tiêu chảy, táo bón, đau thượng vị, chán ăn.

- Tác dụng không mong muốn trên hệ thận tiết niệu: đánh giá độc tính trên thận qua chỉ số creatinin dựa trên tiêu chuẩn đánh giá mức độ độc tính của WHO theo Phụ lục 2 .

- Tác dụng không mong muốn khác: sốt, dị ứng, shock phản vệ, trên hệ thần kinh (rối loạn cảm giác hầu họng, dị cảm, loạn cảm, chóng mặt...), trên da, tóc (rụng tóc, xạm da, đỏ da , gây lỗ thủng áp xe.

 Phương thức xử trí các ADR của hóa chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU (Thuyết minh) (Trang 36 - 38)