Hàm lượng độc tố vi nấm gạo dùng trong sản xuất

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu QUY TRÌNH sản XUẤT BÁNH CRACKER gạo lứt bổ SUNG RONG BIỂN DÀNH CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG (Trang 34 - 37)

Bảng 2 .6 Chỉ tiêu vi sinh của bánh Crackers

Bảng 2. 12 Hàm lượng độc tố vi nấm gạo dùng trong sản xuất

Hàm lượng Aflatoxin B1 5

Hàm lượng Aflatoxin tổng số 10

2.3.1.4 Một số sản phẩm từ gạo lứt trên thị trường hiện nay:

- Các sản phẩm bánh: Sản phẩm bánh snack gạo lứt sản xuất dưới hình thức snack là một sản phẩm mới lạ, đang những bước đầu thâm nhập thị trường. Trong nước sản phẩm này chỉ có một thương hiệu duy nhất được biết đến là bánh gạo lứt Bà Tích.

Hình 2. 9: Bánh gạo lứt bà Tích

Hình 2. 10: Một số sản phẩm bột ngũ cốc được làm từ gạo lứt

- Sản phẩm chế biến: phở khơ, bún khơ

Hình 2. 11: Phở khơ, bún khơ gạo lứt2.3.2 Tổng quan về rong biển 2.3.2 Tổng quan về rong biển

Rong biển là đối tượng sinh vật có vai trị sinh thái và giá trị kinh tế quan trọng trong hệ sinh thái biển (Lê Như Hậu & CS, 2010). Nguồn sinh khối rong biển hiện nay được sử dụng khá phổ biến trên thế giới trong các ngành thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm và năng lượng (S-M Phang 2010). Một số ứng dụng khác của rong biển trong ngành công nghiệp và nông nghiệp cũng đã được thử nghiệm trong thời gian qua (Zodape 2001, Bixler & Porse 2011, Wiencke & Bischof 2012). Theo FAO (2012), giá trị ước tính của rong biển được ni trồng vào năm 2012 khoảng 6 tỉ Dolla, trong đó nhóm các nước có đóng góp sản lượng lớn, gồm: Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippine. Nguồn rong biển khai thác tự nhiên chỉ khoảng 25% tổng sản lượng rong biển trên tồn thế giới, với sự đóng góp quan trọng của các quốc gia: Chile, Trung Quốc, Na Uy, Nhật Bản, Pháp. Ở Việt Nam, rong biển hiện nay chủ yếu khai thác từ nguồn lợi tự nhiên, sản lượng nuôi trồng không nhiều.

Các chất dinh dưỡng cơ bản của rong thường được hình thành liên tục trong quá trình sinh trưởng gia tăng sinh khối, một số khác các chất có hoạt chất sinh học chỉ sinh ra trong quá trình duy trì sự sinh tồn của rong dưới tác động của các điều kiện môi

4 loại rong biển: Rong lục, Tảo, Rong cải biển nhăn, và rong biển sấy khơ thì hàm lượng protein trong 4 loài rong nghiên cứu dao động trong khoảng 11,2 ± 0,42% TLK đến 15,8 ± 0,38% TLK; Hàm lượng lipid dao động trong khoảng 0,65 ± 0,04% TLK đến 1,48 ± 0,02% TLK; và hàm lượng tro dao động trong khoảng 33,6 ± 0,12% TLK đến 33,9 ± 0,35% TLK. Nhóm rong biển nghiên cứu cũng chứa nhiều loại acid amin thiết yếu với hàm lượng cao, như: Alanine, Cystine và Glicine. (ThS. Nguyễn Thành Công và cs, 2018). Một lượng nhỏ các chất dinh dưỡng khác: axit béo omega-3 và omega-6, vitamin A, C, E, phốt pho, vitamin B và choline. Rong biển là một nguồn giàu chất chống oxy hóa. Nó cũng chứa một lượng lớn polysacarit sunfat (sPS), là những hợp chất thực vật có lợi được cho là góp phần mang lại lợi ích cho sức khỏe.

Hình 2. 12: Một số sản phẩm thực phẩm từ rong biển

2.4 Nguyên liệu phụ và các gia vị sử dụng trong bánh Crackers gạo lứt bổ sung rong biển rong biển

2.4.1 Bơ lạt TH

Hoàn toàn bằng chất béo của sữa tươi sạch nguyên chất từ Trang trại TH cùng với quá trình lên men tự nhiên tạo nên hương vị thơm ngon. Bơ Lạt Tự Nhiên TH true BUTTER có thể dùng vào nhiều mục đích khác nhau, ngồi việc ăn trực tiếp, ăn kèm với bánh mỳ, sử dụng để làm bánh, cũng có thể kết hợp với việc chiên xào, và chế biến các loại sốt ăn kèm.

Hình 2. 13: Bơ TH true BUTTER

Bơ có vai trị tạo mùi thơm, làm mềm bánh, tạo cảm giác tan trong miệng, thúc đẩy phản ứng Maillard, tạo cấu trúc nở xốp cho bánh.

Bảng 2. 13: Thành phần dinh dưỡng trung bình trong 100(g) bơ THThành phần dinh dưỡng Hàm lượng Đơn vị

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu QUY TRÌNH sản XUẤT BÁNH CRACKER gạo lứt bổ SUNG RONG BIỂN DÀNH CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG (Trang 34 - 37)