(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Kết quả kiểm định các giả thuyết:
Sau khi kiểm định sự phù hợp của mơ hình, kết quả của kiểm định giả thuyết nghiên cứu được thể hiện qua bảng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Phụ lục 4.5) và bảng trọng số hồi quy chuẩn hóa (Bảng 4.17).
Kết quả bảng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa cho thấy với 9 giả thuyết đưa ra kiểm định thì cả 9 giả thuyết đều được chấp nhận với mức ý nghĩa 10% do giá trị P-value < 0.1.
Bảng 4.17 cho biết các trọng số hồi quy đã chuẩn hóa, theo đó tất cả các hệ số đều mang dấu dương cho biết chiều tác động giữa các nhân tố là thuận chiều.
60
Bảng 4.10. Bảng trọng số hồi quy chuẩn hóa
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Với kết quả như trên, ta có thể kết luận về các giả thuyết như sau:
Giả thuyết H1a: Việc thực hiện trách nhiệm kinh tế của tổ chức có ảnh hưởng
tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của người lao động.
Giả thuyết H1b: Việc thực hiện trách nhiệm pháp lý của tổ chức có ảnh hưởng
tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của người lao động.
Giả thuyết H1c: Việc thực hiện trách nhiệm đạo đức của tổ chức có ảnh hưởng
tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc của người lao động.
Giả thuyết H1d: Việc thực hiện trách nhiệm từ thiện của tổ chức có ảnh hưởng
61
Giả thuyết H2a: Việc thực hiện trách nhiệm kinh tế của tổ chức có ảnh hưởng
tích cực đến sự gắn kết với tổ chức của người lao động.
Giả thuyết H2b: Việc thực hiện trách nhiệm pháp lý của tổ chức có ảnh hưởng
tích cực đến sự gắn kết với tổ chức của người lao động.
Giả thuyết H2c: Việc thực hiện trách nhiệm đạo đức của tổ chức có ảnh hưởng
tích cực đến sự gắn kết với tổ chức của người lao động.
Giả thuyết H2d: Việc thực hiện trách nhiệm từ thiện của tổ chức có ảnh hưởng
tích cực đến sự gắn kết với tổ chức của người lao động.
Giả thuyết H3: Sự hài lịng trong cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn
kết với tổ chức của người lao động.
Mức độ tác động của các biến trong mơ hình:
Các nhân tố trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm từ thiện đều có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong công việc của người lao động với mức tác động lần lượt là 39.7%, 31.3%, 19.4%, 47.6%.
Các nhân tố trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm từ thiện đều có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn kết với tổ chức với mức tác động lần lượt là 13.5%, 27.1%, 55.1%, 30.3%.
Nhân tố sự hài lịng trong cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến sự gắn kết với tổ chức với mức tác động 38%
Có thể thấy kết quả này tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu định tính ban đầu: “Việc thực hiện CSR có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng viêc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động”.
Mơ hình mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.HCM được thể hiện qua hình 4.3
62
Hình 4.3: Mơ hình mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của ngƣời lao động tại các
doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.HCM
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đều tác động tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc và tác động tích cực đến sự gắn kết với tổ chức của người lao động. Trong đó, yếu tố trách nhiệm từ thiện tác động nhiều nhất tới sự hài lịng trong cơng việc với β=0,476. Yếu tố trách nhiệm đạo đức có tác động nhiều nhất tới sự gắn kết với tổ chức với β=0,551. Kết quả nghiên cứu phù hợp với các giả thuyết nghiên cứu và cho thấy mức độ tin cậy
63
và phù hợp của mơ hình SEM trong đánh giá mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.HCM.
Nghiên cứu có nhiều điểm mới so với những nghiên cứu trước; đó là cả 4 thành phần của CSR đều có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong cơng việc và ảnh hưởng tích cực đến sự gắn kết với tổ chức của người lao động trong khi Nghiên cứu của Yong - Ki Lee và các cộng sự (2012) tìm thấy chỉ có trách nhiệm đạo đức có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lịng trong công việc của người lao động và hai thành phần trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm từ thiện tác động dương đến niềm tin vào tổ chức và từ đó niềm tin tổ chức tác động dương đến sự gắn kết với tổ chức. Ngồi ra, nghiên cứu cịn đưa ra một số hàm ý giải pháp làm tăng sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động dựa trên các yếu tố của CSR. Những giải pháp này hữu hiệu tuy nhiên để thực hiện được cần phải trải qua một quá trình dài hạn và yêu cầu các nhà quản lý doanh nghiệp phải có tầm nhìn, chiến lược và có những kế hoạch cụ thể.
4.7. Đánh giá của ngƣời lao động về các yếu tố tác động đến sự hài lịng trong cơng việc
4.7.1 Đánh giá của người lao động về trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp
Giả thuyết H0: Đánh giá của người lao động về các yếu tố liên quan đến trách nhiệm kinh tế =3
Giả thuyết H1: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến trách nhiệm kinh tế # 3
Bảng 4.11. Đánh giá của ngƣời lao động về các yếu tố trách nhiệm kinh tế
Biến Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2 – tailed) Sự khác biệt trung bình A11 4.10 26.624 0.000 1.097 A12 3.95 23.062 0.000 0.947
64
A13 3.98 24.301 0.000 0.980
A14 4.01 26.444 0.000 1.007
A15 4.03 24.340 0.000 1.033
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Dựa vào kiểm định t đối với trách nhiệm kinh tế, ta thấygiá trị sig. đều bằng 0.000 (< 0.05) nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, với dữ liệu thu thập được có đủ ý nghĩa thống kê để chứng minh rằng giá trị trung bình của các biến quan sát thuộc trách nhiệm kinh tế khác 3 ở mức ý nghĩa 5%. Mặt khác, ta thấy giá trị t và sự khác biệt trung bình của các biến quan sát đều lớn hơn 0 nên có kết luận rằng đánh giá của người lao động về trách nhiệm kinh tế của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.HCM lớn hơn mức 3.
Với kết quả nghiên cứu trong bảng 4.18, ta thấy sự đánh giá của người lao động đối với trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là khá cao. Biến quan sát A11 (Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm) có giá trị trung bình cao nhất bằng 4.10. Rõ ràng, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp thì việc tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cách không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Các biến quan sát tiếp theo là A12 (Cố gắng tối đa hóa lợi nhuận); A13 (Cố gắng giảm chi phí hoạt động); A14 (Giám sát chặt chẽ. nâng cao năng suất làm việc của người lao động); A15 (Thiết lập một chiến lược dài hạn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp) có các giá trị trung bình chênh lệch nhau khơng nhiều với giá trị trung bình lần lượt là 4.10, 3.95, 3.98, 4.01, 4.03.
4.7.2 Đánh giá của người lao động về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp
Giả thuyết H0: Đánh giá của người lao động về các yếu tố liên quan đến trách
nhiệm pháp lý =3
Giả thuyết H1: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến trách nhiệm pháp lý # 3
65
Bảng 4.12. Đánh giá của ngƣời lao động về trách nhiệm pháp lý
Biến Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2 – tailed) Sự khác biệt trung bình A21 3.76 14.185 0.000 0.757 A22 3.68 11.122 0.000 0.680 A23 3.89 14.209 0.000 0.893 A24 3.56 7.973 0.000 0.563 A25 4.10 20.441 0.000 1.097
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Giá trị Sig. trong bảng kết quả trên đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ và giả thuyết H1 được chấp nhận. Điều này có nghĩa là đánh giá của người lao động về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp là khác 3. Giá trị t và sự khác biệt trung bình đều dương cho biết mức độ đánh giá của người lao động về trách nhiệm pháp lý lớn hơn mức 3. Giá trị trung bình dao động trong khoảng 3.56 đến 4.10, tức là trên mức trung lập. Điều này có thể kết luận rằng người lao động đánh giá cao về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp. Biến quan sát A25 (Có các quy định ngăn ngừa sự phân biệt đối xử trong khen thưởng và thăng tiến cho người lao động) có giá trị trung bình cao nhất bằng 4.10. Điều này cho thấy các doanh nghiệp dệt may rất quan tâm đến ngăn ngừa sự phân biệt đối xử trong khen thưởng và thăng tiến cho người lao động. Các biến quan sát tiếp theo là A21 (Lãnh đạo doanh nghiệp luôn nắm rõ các luật lệ liên quan và thường xuyên truyền đạt cho người lao động am hiểu); A22 (Tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn pháp lý); A23 (Lãnh đạo doanh nghiệp cố gắng tuân thủ luật pháp trong kinh doanh); A24 (Cố gắng tuân thủ tất cả các luật quy định về việc tuyển dụng và phúc lợi cho người lao động) với giá trị trung bình lần lượt là 3.76, 3.68, 3.89, 3.56
4.7.3. Đánh giá của người lao động về trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp
Giả thuyết H0: Đánh giá của người lao động về các yếu tố liên quan đến trách nhiệm đạo đức =3
66
Giả thuyết H1: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến trách nhiệm đạo đức # 3
Bảng 4.13. Đánh giá của ngƣời lao động về trách nhiệm đạo đức
Biến Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2 – tailed) Sự khác biệt trung bình A31 3.78 12.596 0.000 0.783 A32 3.80 13.952 0.000 0.803 A33 3.64 9.717 0.000 0.640 A34 3.61 8.934 0.000 0.607 A35 3.26 3.829 0.000 0.263
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Dựa vào kiểm định t đối với các biến A31, A32, A33, A34, A35 thuộc trách nhiệm đạo đức. Ta thấy giá trị sig. đều bằng 0.000 (< 0.05) nên bác bỏ giả thuyết H0, đồng thời chấp nhận giả thuyết H1. Như vậy, với dữ liệu mẫu thu thập được chúng ta đủ bằng chứng thống kê để chứng minh rằng giá trị trung bình của các biến quan sát A31, A32, A33, A34 liên quan đến trách nhiệm đạo đức khác 3 ở mức ý nghĩa 5%. Giá trị t và sự khác biệt trung bình của các biến quan sát này đều lớn hơn 0 nên có thể nói đánh giá của người lao động đối với A31 (Có bộ quy tắc ứng xử toàn diện trong hoạt động kinh doanh trên khía cạnh đạo đức kinh doanh); A32 (Tất cả người lao động tuân theo các tiêu chuẩn nghề nghiệp); A33 (Được công nhận là một tổ chức đáng tin cậy); A34 (Có biện pháp bảo vệ cho người lao động báo cáo hành vi sai trái tại nơi làm việc (như trộm cắp hoặc quấy rối tình dục); A35 (Cung cấp thơng tin đầy đủ và chính xác cho tất cả các khách hàng) đều lớn hơn mức 3. Giá trị trung bình của biến A32 là cao nhất bằng 3.80. Điều nay cho thấy tất cả người lao động tuân theo các tiêu chuẩn nghề nghiệp trong các doanh nghiệp khảo sát. Giá trị trung bình của các biến quan sát A31, A33, A34, A35 lần lượt là 3.78, 3.64, 3.61, 3.26.
67
4.7.4. Đánh giá của người lao động về trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp
Giả thuyết H0: Đánh giá của người lao động về các yếu tố liên quan đến trách
nhiệm từ thiện =3
Giả thuyết H1: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đến trách
nhiệm từ thiện # 3
Bảng 4.14. Đánh giá của ngƣời lao động về trách nhiệm từ thiện
Biến Giá trị
trung bình Giá trị t Sig. (2 – tailed) Sự khác biệt trung bình A41 3.36 4.851 0.000 0.357 A42 3.88 12.929 0.000 0.877 A43 3.50 7.230 0.000 0.500 A44 3.03 0.434 0.665 0.030 A45 3.79 13.029 0.000 0.790 A47 3.50 7.382 0.000 0.503
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Ta thấy giá trị Sig. của tất cả các biến A41, A42, A43, A45, A47 đều bằng 0.000 (<0.05) và trung bình mẫu nằm trong khoảng 3.36 đến 3.88. Ngồi ra giá trị t và sự khác biệt trung bình đều lớn hơn 0 nên ta chấp nhập giả thuyết H1 và khẳng định đánh giá của người lao động đối với các biến A41 (Cố gắng nâng cao nhận thức về hành vi kinh doanh của doanh nghiệp là đóng góp cho xã hội chứ khơng đơn thuần kinh doanh vì lợi nhuận), A42 (Cố gắng giúp đỡ người nghèo), A43 (Cố gắng góp phần cải thiện cộng đồng địa phương), A45 (Cố gắng đáp ứng yêu cầu của chính phủ), A47 (Khuyến khích người lao động tham gia các hoạt động vì cộng đồng) đều lớn hơn 3. Tuy nhiên, chỉ duy nhất có biến A44 (Cố gắng hoàn thành trách nhiệm xã hội) với giá trị sig. bằng 0.665 (>0.05) và trung bình mẫu bằng 3.03 gần bằng 3.0. Bên cạnh đó, giá trị t và sự khác biệt trung bình (Mean Difference) đều xấp xỉ bằng 0 nên ta chấp nhập giả thuyết H0 và khẳng định đánh giá của người
68
lao động đối với biến A44 (Cố gắng hoàn thành trách nhiệm xã hội) ở mức 3 là mức trung lập.
Trong số các phát biểu nghiên cứu: “Cố gắng giúp đỡ người nghèo” được đánh giá mở mức cao nhất là 3.88. Điều này cho thấy các doanh nghiệp dệt may luôn quan tâm giúp đỡ người nghèo, người kém may mắn, khơng ngần ngại trích nguồn kinh phí của doanh nghiệp để thành lập các quỹ hỗ trợ người nghèo.
4.8. Đánh giá của ngƣời lao động về sự hài lịng trong cơng việc
Giả thuyết H0: Đánh giá của người lao động về các yếu tố liên quan đến sự hài lịng trong cơng việc =3
Giả thuyết H1: Đánh giá của người lao động về các yếu tố liên quan đến sự hài
lịng trong cơng việc # 3
Bảng 4.15. Đánh giá của ngƣời lao động về sự hài lịng trong cơng việc
Biến Giá trị trung bình Giá trị t Sig. (2 – tailed) Sự khác biệt trung bình A51 3.51 11.751 0.000 0.510 A52 3.45 10.269 0.000 0.450 A53 3.41 10.083 0.000 0.413 A54 3.39 11.053 0.000 0.393 A55 3.65 14.414 0.000 0.647
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Theo kết quả bảng 4.22, ta thấy giá trị Sig. của các biến thành phần đều nhỏ hơn 0.05 nên giả thuyết H1 được chấp nhận và giá trị t, sự khác biệt trung bình đều dương nên ta có thể kết luận rằng mức độ đánh giá trung bình của người lao động đối với sự hài lịng trong cơng việc lớn hơn mức 3.
Trong đó, biến quan sát A55 (Thấy thích thú thật sự trong cơng việc) có giá trị trung bình lớn nhất (=3.65). Bởi vì các doanh nghiệp dệt may ngày càng quan tâm đến người lao động và ln có các biện pháp để cho người lao động thấy thích thú thật sự trong cơng việc.
69
4.9. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân đối với sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động
4.9.1. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc của người lao động theo giới tính
Bảng 4.16. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc của ngƣời lao động theo giới tính Kiểm định Levene cho phƣơng sai đồng nhất
Kiểm định t cho phƣơng sai đồng nhất F Sig. t df Sig. (2- tailed) Sự khác biệt trung bình Hài lịng với cơng việc Giả định phương sai đồng nhất 0.031 0.860 0.993 298 0.322 0.06732 Giả định phương sai khác nhau 0.980 233.878 0.328 0.06732
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa nhóm
người lao động nam và người lao động nữ
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa nhóm người lao động nam và người lao động nữ