(Nguồn: Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội)
Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua 2 bước, nghiên cứu định tính (nghiên cứu sơ bộ) và nghiên cứu định lượng (nghiên cứu chính thức) như sau:
32
3.1.1. Nghiên cứu định tính
Trong nghiên cứu định tính tác giả dùng phương pháp phỏng vấn tay đôi để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu. Những thành viên tham gia thảo luận gồm 15 người bao gồm giám đốc và các phó, trưởng phịng am hiểu về CSR trong các doanh nghiệp dệt may tại TP.HCM.
3.1.2. Nghiên cứu định lượng
Dữ liệu sau khi được thu thập sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS 20 kết hợp với phần mềm AMOS 20. Được tiến hành dựa trên quy trình dưới đây:
1. Mã hóa bảng hỏi trên phần mềm SPSS
2. Nhập dữ liệu lần 1 trên phần mềm SPSS (sau đó được kiểm tra lại lần 2)
3. Tiến hành các bước xử lý và phân tích dữ liệu.
Hình 3.2. Sơ đồ các bƣớc xử lý và phân tích dữ liệu
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tác giả) 3.2. Thiết kế nghiên cứu
3.2.1. Đối tượng khảo sát
Trong giai đoạn nghiên cứu định tính, đối tượng được chọn để tham gia phỏng vấn tay đôi gồm 15 người bao gồm giám đốc và các phó, trưởng phịng am hiểu về CSR trong các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.HCM, tiến hành thảo luận nhóm để khám phá, điều chỉnh hay bổ sung các thang đo.
33
Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, đối tượng khảo sát là người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.HCM.
3.2.2. Cách thức khảo sát
Việc khảo sát được thực hiện thực bằng cách gửi bảng câu hỏi trực tiếp đến người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.HCM.
3.2.3. Quy mô mẫu
Trong EFA, kích thước mẫu thường được xác định dựa vào “kích thước tối thiểu” và “số lượng biến đo lường đưa vào phân tích”, theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), số lượng quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải gấp 4 đến 5 lần số biến trong phân tích nhân tố. Cịn Hair và cộng sự (2009) cho rằng để sử dụng EFA cố gắng tối đa hóa tỷ lệ quan sát trên mỗi biến đo lường là 5:1, có nghĩa là cứ 1 biến đo lường thì cần tối thiếu là 5 quan sát.
Đề tài sẽ chọn kích thước mẫu là 300 người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.HCM. Do sự hạn chế trong việc tiếp cận người lao động trong các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP.HCM do đó phương pháp điều tra được sử dụng là phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
3.2.4. Thang đo
Dựa trên các nghiên cứu của Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012. Tác giả đề xuất thang đo nghiên cứu như sau:
- Trách nhiệm kinh tế gồm có 7 biến quan sát:
Có quy trình giải quyết khiếu nại cho khách hàng.
Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Xem sự hài lòng khách hàng như là chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Cố gắng tối đa hóa lợi nhuận
Cố gắng giảm chi phí hoạt động
Giám sát chặt chẽ, nâng cao năng suất làm việc của người lao động
Thiết lập một chiến lược dài hạn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
34
- Trách nhiệm pháp lý gồm 7 biến quan sát:
Lãnh đạo doanh nghiệp luôn nắm rõ các luật lệ liên quan và thường xuyên truyền đạt cho người lao động am hiểu
Tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn pháp lý.
Doanh nghiệp luôn tôn trọng nghĩa vụ hợp đồng đã ký kết.
Lãnh đạo doanh nghiệp cố gắng tuân thủ luật pháp trong kinh doanh.
Cố gắng tuân thủ tất cả các luật quy định về việc tuyển dụng và phúc lợi cho người lao động.
Có các chương trình khuyến khích sự đa dạng tại nơi làm việc (về tuổi tác, giới tính hoặc chủng tộc).
Có các quy định ngăn ngừa sự phân biệt đối xử trong khen thưởng và thăng tiến cho người lao động.
- Trách nhiệm đạo đức gồm 7 biến quan sát:
Có bộ quy tắc ứng xử tồn diện trong hoạt động kinh doanh trên khía cạnh đạo đức kinh doanh
Tất cả người lao động tuân theo các tiêu chuẩn nghề nghiệp
Lãnh đạo luôn giám sát sự tác động tiêu cực tiềm ẩn của quá trình hoạt động kinh doanh đối với cộng đồng
Được công nhận là một tổ chức đáng tin cậy
Sự công bằng đối với đồng nghiệp và đối tác kinh doanh là một phần không thể tách rời của quá trình đánh giá người lao động
Có biện pháp bảo vệ cho người lao động báo cáo hành vi sai trái tại nơi làm việc (như trộm cắp hoặc quấy rối tình dục)
Cung cấp thơng tin đầy đủ và chính xác cho tất cả các khách hàng - Trách nhiệm từ thiện gồm 8 biến quan sát:
Cố gắng cải thiện hình ảnh của sản phẩm
Cố gắng nâng cao nhận thức về hành vi kinh doanh của doanh nghiệp là đóng góp cho xã hội chứ khơng đơn thuần kinh doanh vì lợi nhuận
35
Cố gắng cải thiện hình ảnh thương hiệu
Cố gắng giúp đỡ người nghèo
Cố gắng góp phần cải thiện cộng đồng địa phương
Cố gắng hoàn thành trách nhiệm xã hội
Cố gắng đáp ứng yêu cầu của chính phủ
Cố gắng áp ứng các yêu cầu của các tổ chức phi chính phủ - Sự hài lịng trong cơng việc gồm 9 biến quan sát:
Cảm nhận sự dễ chịu trong công việc
Sự thoải mái trong công việc
Cảm thấy khá hài lịng với cơng việc hiện tại
Phải đi làm hầu hết các ngày
Chắc chắn thích thú cơng việc hiện tại
Cảm thấy nhiệt tình trong cơng việc mỗi ngày
Cơng việc khá thú vị
Thấy thích thú thật sự trong cơng việc
Thất vọng khi tìm việc này
- Sự gắn kết với tổ chức gồm 8 biến quan sát:
Cảm thấy như một phần gia đình tại doanh nghiệp
Cảm thấy “tình cảm gắn bó” với doanh nghiệp
Doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với cá nhân
Ý thức mạnh mẽ là người thuộc về doanh nghiệp
Rất khó khăn để rời doanh nghiệp ngay bây giờ
Ngay bây giờ, ở lại với doanh nghiệp là điều cần thiết
Cảm thấy rằng có q ít lựa chọn để xem xét rời khỏi doanh nghiệp
Một trong những hậu quả nghiêm trọng của việc rời khỏi doanh nghiệp là sự khan hiếm các giải pháp thay thế có sẵn
36
Sau q trình tham khảo ý kiến chuyên gia bằng cách phỏng vấn trực tiếp 15 người bao gồm giám đốc, phó và trưởng phịng am hiểu về CSR trong các doanh nghiệp dệt may tại TP.HCM gồm: Công Ty TNHH Hansae Việt Nam, Công Ty Cổ Phần Dệt May Đầu Tư Thương Mại Thành Công, Nhà máy Sợi Dệt May Vinaja- Minh Hưng Group, Công Ty TNHH Đại Thiện Phát. Tác giả tiến hành điều chỉnh lại thang đo cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu của đề tài.
Có 5 yếu tố được xác định từ 7 yếu tố được đưa ra liên quan đến “trách nhiệm kinh tế” của doanh nghiệp được thể hiện như bảng 3.1. Biến loại ra vì theo giải thích của các chun gia thì “Có quy trình giải quyết khiếu nại khách hàng” và “Xem sự hài khách hàng như chỉ số đánh giá hoạt động kinh doanh” là yếu tố buộc các doanh nghiệp thực hiện nên khi đánh giá thang đo trách nhiệm kinh tế thì có thể khơng đề cập đến.
Bảng 3.1. Thang đo trách nhiệm kinh tế
KH Mục hỏi Nguồn
A11 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A12 Cố gắng tối đa hóa lợi nhuận Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A13 Cố gắng giảm chi phí hoạt động Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012 A14 Giám sát chặt chẽ, nâng cao năng suất làm việc của
người lao động
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012 A15 Thiết lập một chiến lược dài hạn cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tác giả)
Có 5 yếu tố được xác định từ 7 yếu tố được đưa ra liên quan đến “trách nhiệm pháp lý” của doanh nghiệp được thể hiện như bảng 3.2. Biến loại ra vì theo giải thích các chun gia thì “Doanh nghiệp luôn tôn trọng nghĩa vụ ký kết hợp đồng” và “Có các chương trình khuyến khích sự đa dạng tại nơi làm việc (về tuổi
37
tác, giới tính hoặc chủng tộc) 2 biến này là yếu tố mà các doanh nghiệp trong thời đại hội nhập phải thực hiện nên không nhất thiết đề cập vào thang đo.
Bảng 3.2. Thang đo trách nhiệm pháp lý
KH Mục hỏi Nguồn
A21
Lãnh đạo doanh nghiệp luôn nắm rõ các luật lệ liên quan và thường xuyên truyền đạt cho người lao động am hiểu
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
A22 Tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp đáp ứng các tiêu
chuẩn pháp lý
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012 A23 Lãnh đạo doanh nghiệp cố gắng tuân thủ luật pháp trong
kinh doanh
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012 A24 Cố gắng tuân thủ tất cả các luật quy định về việc tuyển
dụng và phúc lợi cho người lao động
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
A25 Có các quy định ngăn ngừa sự phân biệt đối xử trong
khen thưởng và thăng tiến cho người lao động
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tác giả)
Có 5 yếu tố được xác định từ 7 yếu tố liên quan đến “trách nhiệm đạo đức” thể hiện qua bảng 3.3. Biến bị loại ra vì theo các chuyên gia thì “Lãnh đạo luôn giám sát sự tác động tiêu cực tiềm ẩn của quá trình hoạt động kinh doanh đối với cộng đồng” và “ Sự công bằng đối với đồng nghiệp và đối tác kinh doanh là một phần không thể tách rời của quá trình đánh giá người lao động” thì đây là thuộc về văn hóa doanh nghiệp nên nó cần thiết nhưng khi đánh giá thang đo có thể khơng cần đề cập.
38
Bảng 3.3. Thang đo trách nhiệm đạo đức
KH Mục hỏi Nguồn
A31 Có bộ quy tắc ứng xử tồn diện trong hoạt động kinh
doanh trên khía cạnh đạo đức kinh doanh
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012 A32 Tất cả người lao động tuân theo các tiêu chuẩn nghề
nghiệp
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
A33 Được công nhận là một tổ chức đáng tin cậy Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A34
Có biện pháp bảo vệ cho người lao động báo cáo hành vi sai trái tại nơi làm việc (như trộm cắp hoặc quấy rối tình dục)
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
A35 Cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác cho tất cả các khách hàng
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tác giả)
Kết quả thảo luận nhóm: có 6 yếu tố được xác định từ 8 yếu tố được đưa ra là có liên quan đến “trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp” là (1) Cố gắng nâng cao nhận thức về hành vi kinh doanh của doanh nghiệp là đóng góp cho xã hội chứ khơng đơn thuần kinh doanh vì lợi nhuận, (2) Cố gắng giúp đỡ người nghèo, (3) Cố gắng góp phần cải thiện cộng đồng địa phương, (4) Cố gắng hoàn thành trách nhiệm xã hội, (5) cố gắng đáp ứng yêu cầu của chính phủ, (6) cố gắng đáp ứng các yêu cầu của các tổ chức phi chính phủ và 01 yếu tố được bổ sung thêm là (7) Khuyến khích người lao động tham gia các hoạt động vì cộng đồng. Biến được thêm vào vì theo giải thích của các chun gia tham gia thảo luận nhóm là doanh nghiệp cần có sự khơi dậy phong trào đóng góp cho cộng động mang tính chất tồn doanh nghiệp nên cần khuyến khích người lao động, mặc khác tác giả cũng thấy yếu tố thêm vào này chính là thang đo mà Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ sử dụng cho thang đó trách nhiệm thiện nguyện của doanh nghiệp trong đề tài nghiên cứu “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, niềm tin và sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng” Các yếu tố được loại bỏ trong thảo luận nhóm là: (1) Cố gắng cải thiện
39
hình ảnh sản phẩm, (2) Cố gắng cải thiện hình ảnh thương hiệu. Các yếu tố đo lường trách nhiệm từ thiện được tổng hợp như bảng 3.4
Bảng 3.4. Thang đo trách nhiệm từ thiện
KH Mục hỏi Nguồn
A41
Cố gắng nâng cao nhận thức về hành vi kinh doanh của doanh nghiệp là đóng góp cho xã hội chứ khơng đơn thuần kinh doanh vì lợi nhuận
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
A42 Cố gắng giúp đỡ người nghèo Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A43 Cố gắng góp phần cải thiện cộng đồng địa phương Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A44 Cố gắng hoàn thành trách nhiệm xã hội Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A45 Cố gắng đáp ứng yêu cầu của chính phủ Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A46 Cố gắng đáp ứng yêu cầu của các tổ chức phi chính phủ Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A47 Khuyến khích người lao động tham gia các hoạt động vì
cộng đồng
Hồng Thị Phương Thảo & Huỳnh Long Hồ
(2015)
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tác giả)
Kết quả thảo luận nhóm: có 5 yếu tố được xác định từ 9 yếu tố được đưa ra là có liên quan đến “Sự hài lịng trong công việc” của người lao động được tổng hợp như bảng 3.5
40
Bảng 3.5. Thang đo sự hài lịng trong cơng việc
KH Mục hỏi Nguồn
A51 Cảm thấy khá hài lịng với cơng việc hiện tại
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
A52 Chắc chắn thích thú cơng việc hiện tại Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A53 Cảm thấy nhiệt tình trong cơng việc mỗi ngày Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A54 Công việc khá thú vị Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A55 Thấy thích thú thật sự trong cơng việc Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tác giả)
Có 6 yếu tố được xác định từ 8 yếu tố được đưa ra là có liên quan đến sự gắn kết với tổ chức được tổng hợp như bảng 3.6
Bảng 3.6. Thang đo sự gắn kết với tổ chức
KH Mục hỏi Nguồn
A61 Cảm thấy như một phần gia đình tại doanh
nghiệp
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
A62 Doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với cá
nhân
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
A63 Ý thức mạnh mẽ là người thuộc về doanh nghiệp Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A64 Rất khó khăn để rời doanh nghiệp ngay bây giờ Yong-Ki Lee và
cộng sự, 2012
A65 Ngay bây giờ, ở lại với doanh nghiệp là điều cần
thiết
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
A66 Cảm thấy rằng có q ít lựa chọn để xem xét rời
khỏi doanh nghiệp
Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012
41
Bên cạnh đó, thảo luận nhóm cũng xác định các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động như bảng 3.7
Bảng 3.7. Các đặc điểm cá nhân ảnh hƣởng đến sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của ngƣời lao động
(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tác giả)
Bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi khảo sát được chia làm 2 phần: Phần 1, đo lường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động thông qua 33 mục hỏi (biến) trong đó có 4 yếu tố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm: Trách nhiệm kinh tế (5 mục), trách nhiệm pháp lý (5 mục), trách nhiệm đạo đức (5 mục), trách nhiệm từ thiện (7 mục), một yếu tố sự hài lịng trong cơng việc (5 mục) và một yếu tố sự gắn kết với tổ chức (6 mục). Phần 2, mơ tả các thuộc tính thuộc về nhân khẩu học, trong từng thuộc tính tác giả căn cứ trên nguyên tắc phân tổ thống kê, đảm bảo phục vụ cho việc đánh giá kết quả nghiên cứu và phù hợp với dữ liệu thực tế. Thông tin về đối tượng nghiên cứu được cụ thể hóa với thang đo phù hợp như sau: biến số giới tính với 2 thuộc tính (nam, nữ), biến số tuổi gồm 4 thuộc tính (Dưới 25 tuổi, từ 25 đến 35 tuổi, từ 36 đến 45 tuổi, trên 45 tuổi), biến thu nhập bình qn mỗi tháng gồm 4 thuộc tính (Dưới 3 triệu, từ 3 đến 5 triệu, trên 5 triệu đến 7,5 triệu, trên 7,5 triệu), biến thời gian công tác gồm 4 thuộc