Biến Nhân tố 1 A65 0.869 A63 0.809 A61 0.804 A64 0.788 A62 0.745
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Kết quả phân tích EFA rút trích nhân tố này gồm 5 biến quan sát và các biến này đều thể hiện mức độ gắn bó về mặt thời gian của người lao động đối với doanh
56
việc tại doanh nghiệp. Chính vì vậy, nhóm nhân tố này được đặt tên là “Sự gắn kết
với tổ chức”
4.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA. Kết quả mơ hình có chỉ số GFI = 0.859 do đó mơ hình chưa phù hợp với dữ liệu thị trường (phụ lục 4.4). Tiến hành điều chỉnh mơ hình và tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA lần thứ hai thu được kết quả về mơ hình như sau (hình 4.1):
Chi – square điều chỉnh bậc tự do CMIN/df=1.264 < 2 Chỉ số đo độ phù hợp tuyệt đối GFI=0.905 > 0.9 Chỉ số Tucker & Lewis TLI=0.974 > 0.9
Chỉ số thích hợp so sánh CFI=0.977 > 0.9 Chỉ số RMSEA: RMSEA=0.030 < 0.08
Các chỉ số trên đều có giá trị thoả mãn với điều kiện của mơ hình phù hợp. Vì vậy có thể đánh giá mơ hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thị trường.
57
Hình 4.1. Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA chuẩn hóa
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Bảng hệ số hồi quy trong phân tích nhân tố khẳng định CFA lần 2 (Phụ lục 4.4) cho biết các P-value đều nhỏ hơn 0.05 và kết quả từ bảng “Độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sai rút trích các khái niệm (AVE)” (Bảng 4.16) cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy tổng hợp tốt (CR >0.70); tổng phương sai trích (AVE) >0.50. Từ 6 yếu tố với 33 thang đo ban đầu được đánh giá sơ bộ phân tích EFA. Phân tích CFA được rút gọn lại cịn 32 thang đo, bộ thang đo được đưa vào phân tích mơ hình SEM nhằm kiểm định các giả thuyết liên quan đến mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động.
58
Bảng 4.9. Độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phƣơng sai rút trích các khái niệm (AVE)
Khái niệm Độ tin cậy tổng
hợp (CR) Tổng phƣơng sai trích (AVE) Trách nhiệm kinh tế 0.853 0.544 Trách nhiệm pháp lý 0.836 0.509 Trách nhiệm đạo đức 0.837 0.507 Trách nhiệm từ thiện 0.866 0.522
Sự hài lịng trong cơng
việc 0.851 0.534
Sự gắn kết với tổ chức 0.857 0.546
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu và tính tốn trên AMOS 20.0 và Excel)
Theo bảng hệ số tương quan (Phụ lục 4.4) cho thấy hệ số tương quan giữa các giá trị thành phần của các khái niệm đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ các khái niệm đạt giá trị phân biệt tức là khơng có hiện tượng tự tương quan xảy ra giữa các yếu tố hay các khái niệm có ý nghĩa thống kê một cách độc lập.
4.5. Mơ hình cấu trúc (SEM)
Kết quả “Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM chuẩn hóa” trong hình 4.2 cho thấy các giá trị CMIN/df = 1.264 <2, GFI = 0.905, TLI = 0.974, CFI = 0.977 đều lớn hơn 0.90 và RMSEA = 0.030 < 0.05. Như vậy, dữ liệu được xem là phù hợp với thị trường.
59
Hình 4.2. Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM chuẩn hóa
(Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả)
Kết quả kiểm định các giả thuyết:
Sau khi kiểm định sự phù hợp của mơ hình, kết quả của kiểm định giả thuyết nghiên cứu được thể hiện qua bảng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Phụ lục 4.5) và bảng trọng số hồi quy chuẩn hóa (Bảng 4.17).
Kết quả bảng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa cho thấy với 9 giả thuyết đưa ra kiểm định thì cả 9 giả thuyết đều được chấp nhận với mức ý nghĩa 10% do giá trị P-value < 0.1.
Bảng 4.17 cho biết các trọng số hồi quy đã chuẩn hóa, theo đó tất cả các hệ số đều mang dấu dương cho biết chiều tác động giữa các nhân tố là thuận chiều.
60