Thang đo sự gắn kết với tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, sự hài lòng trong công việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 53 - 57)

KH Mục hỏi Nguồn

A61 Cảm thấy như một phần gia đình tại doanh

nghiệp

Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012

A62 Doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đối với cá

nhân

Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012

A63 Ý thức mạnh mẽ là người thuộc về doanh nghiệp Yong-Ki Lee và

cộng sự, 2012

A64 Rất khó khăn để rời doanh nghiệp ngay bây giờ Yong-Ki Lee và

cộng sự, 2012

A65 Ngay bây giờ, ở lại với doanh nghiệp là điều cần

thiết

Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012

A66 Cảm thấy rằng có q ít lựa chọn để xem xét rời

khỏi doanh nghiệp

Yong-Ki Lee và cộng sự, 2012

41

Bên cạnh đó, thảo luận nhóm cũng xác định các đặc điểm cá nhân ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động như bảng 3.7

Bảng 3.7. Các đặc điểm cá nhân ảnh hƣởng đến sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của ngƣời lao động

(Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu từ tác giả)

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi khảo sát được chia làm 2 phần: Phần 1, đo lường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, sự hài lịng trong cơng việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động thông qua 33 mục hỏi (biến) trong đó có 4 yếu tố trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gồm: Trách nhiệm kinh tế (5 mục), trách nhiệm pháp lý (5 mục), trách nhiệm đạo đức (5 mục), trách nhiệm từ thiện (7 mục), một yếu tố sự hài lịng trong cơng việc (5 mục) và một yếu tố sự gắn kết với tổ chức (6 mục). Phần 2, mơ tả các thuộc tính thuộc về nhân khẩu học, trong từng thuộc tính tác giả căn cứ trên nguyên tắc phân tổ thống kê, đảm bảo phục vụ cho việc đánh giá kết quả nghiên cứu và phù hợp với dữ liệu thực tế. Thông tin về đối tượng nghiên cứu được cụ thể hóa với thang đo phù hợp như sau: biến số giới tính với 2 thuộc tính (nam, nữ), biến số tuổi gồm 4 thuộc tính (Dưới 25 tuổi, từ 25 đến 35 tuổi, từ 36 đến 45 tuổi, trên 45 tuổi), biến thu nhập bình qn mỗi tháng gồm 4 thuộc tính (Dưới 3 triệu, từ 3 đến 5 triệu, trên 5 triệu đến 7,5 triệu, trên 7,5 triệu), biến thời gian cơng tác gồm 4 thuộc tính (Dưới 1 năm, từ 1 đến 3 năm, từ 4 đến 10 năm, trên 10 năm).

STT Đặc điểm cá nhân

1 Giới tính

2 Tuổi

3 Thu nhập bình quân mỗi tháng

42

Bảng câu hỏi được thiết kế dưới dạng câu hỏi đóng sử dụng thang đo Likert 5 bậc từ nhỏ đến lớn với số càng lớn là càng đồng ý với phát biểu.

(1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Không đồng ý

(3) Trung lập (4) Đồng ý

(5) Hoàn toàn đồng ý

Ngoài ra các yếu tố về đặc điểm cá nhân sử dụng một số thang đo định danh như: giới tính, tuổi, thu nhập bình qn mỗi tháng, thời gian cơng tác.

3.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu

3.3.1. Làm sạch dữ liệu

Các bảng câu hỏi khi khảo sát xong sẽ được kiểm tra để nhằm loại bỏ những phiếu trả lời không hợp lệ trước khi tiến hành xử lý – phân tích dữ liệu. Số liệu sau khi nhập vào phần mềm SPSS 20 được kiểm tra lỗi nhập dữ liệu (sai, sót, thừa…)

3.3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha)

 “Cronbach (1951) đưa ra hệ số tin cậy cho thang đo. Cần chú ý ở đây là hệ số Cronbach’s Alpha chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ ba biến quan sát trở lên) chứ khơng tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát” (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

 “Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1]. Về lý thuyết, hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên điều này khơng hồn tồn chính xác. Hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo khơng có khác biệt gì nhau, nghĩa là chúng cùng đo lường một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trùng lắp trong đo lường (redundancy)” (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

 Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt u cầu (Nunnally, J. 1978)

43

 Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

 Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt.

 Từ 0.7 đến gần bằng 0.8: thang đo lường sử dụng tốt.  Từ 0.6 trở lên: thang đo lường đủ điều kiện.

Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận được.

3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)

 Phân tích nhân tố khám phá EFA giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng của thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt.

 Trong phân tích này sử dụng phương pháp principal component analysis với phép xoay varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue ≥ 1 được sử dụng. Trong q trình phân tích EFA các nhân tố, thang đo khơng đạt yêu cầu sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn là:

 Hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn hoặc bằng 0.5 Theo Hair và cộng

sự (2009) “Factor Loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA”.

 Kết quả phân tích nhân tố được chấp nhận khi tổng phương sai trích > 50% (Gerbing & Anderson, 1998)

 KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of Sampling Adeqacy) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

 Phép thử Bartlett (Bartlett Test of Sphericity) là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu sig. kiểm định này bé hơn hoặc bằng 0.05, kiểm định có ý nghĩa thống kê, có thể sử dụng kết quả phân tích EFA (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

3.3.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

“Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) là một trong các kỹ thuật thống kê của mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM). CFA cho chúng ta kiểm định các biến quan sát (mesured variables) đại diện cho các nhân tố (constructs) tốt

44

đến mức nào”. (Nguồn: Bài Giảng “Thực hành mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM)

với phần mềm Amos - Nguyễn Khánh Duy, Đại học Kinh Tế TP.HCM)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, sự hài lòng trong công việc và sự gắn kết với tổ chức của người lao động tại các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP hồ chí minh (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)