CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.1.1. Những hạn chế
Qua phân tích ở phần thực trạng, cũng như qua kết quả khảo sát và phỏng vấn sâu, hoạt động phát triển bền vững du lịch tại TP.HCM còn nhiều hạn chế:
Trước hết là về năng lực tổ chức quản lý bền vững của các doanh nghiệp. Mặc
dù các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch đã quan tâm đến viêc nâng cao năng lực tổ chức, quản lý để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhưng những nỗ lực này chỉ mang tính chất nội bộ theo hướng tăng cường năng lực của nhân viên, tiết kiệm trong công ty, hướng đến tối thiểu hố chi phí hoạt động chứ khơng hướng đến tính bền vững của ngành du lịch nói chung. Điều đó thể hiện ở Bảng khảo sát dưới đây:
Bảng 2.9. Năng lực tổ chức quản lý bền vững của của doanh nghiệp
Stt Tên tiêu chí Kết quả khảo sát (%)
Rất tốt Tốt Không tốt Rất không tốt 1 Doanh nghiẹ p đã áp dụng hẹ thống
quản lý bền vững lâu dài phù hợp với quy mơ và thực lực của mình để có thể
giải quyết các vấn đề về môi tru ờng, kinh tế xã họ i, va n hóa, chất lu ợng, sức khỏe và an toàn.
2 Doanh nghiẹ p tuân thủ các quy định có liên quan đến quá trình hoạt động du lịch trong đó có các quy định về sức khỏe, an toàn, lao đọ ng và yếu tố môi tru ờng.
12 9 56.2 2.8
3 Tất các các nhân viên đu ợc đào tạo và hu ớng dẫn định kỳ về vai trò ảnh hưởng của họ đến các vấn đề về môi tru ờng, kinh tế xã họ i, va n hóa, sức khỏe và an tồn.
0 0 76.3 23.7
4 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng bao gồm các khía cạnh bền vững để có các hành đọ ng điều chỉnh phù hợp.
0 0 29.1 70.9
5 Các tài liẹ u quảng cáo sản phẩm du lịch đúng sự thạ t, cam kết bền vừng và không hứa hẹn những điều khơng có trong chu o ng trình kinh doanh.
17 40.6 21.4 21
6 Thiết kế, xây dựng, cải tạo và vạ n hành các cơng trình và co sở hạ tầng, bao gồm:
- Chấp hành những quy định, luạ t pháp của địa phu o ng, quốc gia và quốc tế, các tiêu chuẩn và các công u ớc đối với các di sản va n hóa cần đu ợc bảo vẹ .
26 32 30 12
- Tôn trọng những di sản thiên nhiên hoạ c di sản va n hóa xung quanh trong công tác thiết kế, đánh giá tác đọ ng của các tour du lịch mà công ty tổ chức.
- Sử dụng các vạ t liẹ u và áp dụng các quy định bền vững thích hợp tại địa phu o ng, và
15 12 30 43
- Cung cấp thông tin cho khách hàng các yêu cầu đạ c biẹ t đối với những điểm du lịch đặc thù
23 48 12 17
7 Quyền đất đai và tài sản đạt đu ợc là hợp pháp, tuân theo các quyền của ngu ời địa phu o ng, ngu ời bản địa và khơng địi hỏi định cu không tự nguyẹ n.
100 0 0 0
8 Thơng tin và giải thích về các khu vực thiên nhiên xung quanh, va n hóa địa phu o ng, và di sản va n hóa đu ợc cung cấp cho khách hàng, cũng nhu giải thích cách ứng xử phù hợp trong khi tham quan các vùng thiên nhiên, các hoạt đọ ng va n hóa và các di sản va n hóa.
47 38 15 0
(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài) Các doanh nghiệp dường như quan tâm đến sự sống cịn của cơng ty hơn là sự phát triển bền vững của du lịch, mặc dù về dài hạn thì hai phạm trù này có liên hệ với nhau, nhưng trong ngắn hạn mối quan hệ giữa chúng rất mờ nhạt. Trong 8 tiêu chí đánh giá khía cạnh quản lý bền vững, ngồi tiêu chí số 7 được đánh giá là rất tốt (100%) do doanh nghiệp khơng có liên quan nhiều, thì các tiêu chí khác đều khơng được đánh giá tốt như tiêu chí số 1 với 100% từ không tốt đến rất không tốt. Tiêu chí số (2) là “tuân thủ các quy định có liên quan đến q trình hoạt động du lịch trong đó có các quy định về sức khỏe, an tồn, lao đọ ng và yếu tố môi tru ờng” không được đảm bảo.
Những hoạt động quan trọng của các công ty du lịch cũng không bao hàm những nội dung về du lịch bền vững. Chẳng hạn như hoạt động đào tạo nhân viên, đánh giá sự hài lòng của khách hàng.
Thứ hai, ở tiêu chí gia tăng lợi ích đối với cộng đồng địa phương, nhiều doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch chưa thấy được trách nhiệm và còn hỗ trợ rất cầm chừng các sáng kiến phát triển co sở hạ tầng xã họ i và hỗ trợ phát triển cọ ng đồng nhu xây dựng cơng trình giáo dục, đào tạo, y tế, vẹ sinh và những vấn đề khác. Điều này thể hiện ở Bảng khảo sát dưới đây:
Bảng 2.10. Tình hình gia tăng lợi ích đối với cộng đồng
Stt Nội dung Kết quả khảo sát (%)
Rất tốt Tốt Không tốt Rất không tốt 1 Doanh nghiẹ p tích cực ủng họ các sáng kiến phát triển co sở hạ tầng xã họ i và hỗ trợ phát triển cọ ng đồng nhu xây dựng cơng trình giáo dục, đào tạo, y tế, vẹ sinh và những vấn đề khác.
11.2 2.5 56 31.3
2 Ngu ời dân địa phu o ng đu ợc u u tiên công a n viẹ c làm tốt bao gồm cả những vị trí quản lý. Họ đu ợc tham gia các khóa đào tạo định kỳ và tiếp tục đào tạo nâng cao.
16 11 52.1 10.9
3 Doanh nghiẹ p u u tiên sử dụng hàng hóa và dịch vụ có tính chất thu o ng mại bình đẳng và sản phẩm sản xuất tại địa phu o ng, trừ khi các sản phẩm không phù hợp.
35 29 17 20
4 Doanh nghiẹ p tạo điều kiẹ n cho các co sở sản xuất nhỏ của địa phu o ng phát triển và bán các sản phẩm bền vững dựa trên các đạ c thù về thiên nhiên, lịch sử va n hóa của khu vực (bao gồm thức a n, nu ớc uống, đồ thủ công mỹ nghẹ , biểu diễnnghẹ thuạ t, nông sản,...)
5 Phát triển mọ t hẹ thống quy định cho các hoạt đọ ng tại cọ ng đồng địa phu o ng hay dân tọ c thiểu số, với sự đồng ý và hợp tác của cọ ng đồng.
0 0 86.3 13.7
6 Doanh nghiẹ p phải thực hiẹ n chính sách chống bất kỳ hành vi khai thác và áp bức nào về thu o ng mại và tình dục, đạ c biẹ t đối với tr em, thanh thiếu niên, phụ nữ và ngu ời dân tọ c thiểu số.
43 11.4 7.6 38
7 Doanh nghiẹ p đối xử công bằng trong viẹ c tuyển dụng các lao đọ ng phụ nữ và ngu ời dân tọ c thiểu số, kể cả ở vị trí quản lý, đồng thời không đu ợc sử dụng lao đọ ng tr em.
57 21 11.5 1.5
8 Các quy định của luạ t quốc gia và quốc tế bảo vẹ quyền của ngu ời lao đọ ng đu ợc tuân thủ, và công nhân đu ợc trả tiền lu o ng ít nhất là bằng mức lu o ng tối thiểu.
32 21.4 30.5 17.1
9 Các hoạt đọ ng của doanh nghiẹ p không đu ợc gây nguy hiểm cho nguồn dự trữ co bản nhu nu ớc, na ng lu ợng, cha m sóc sức khỏe hay hẹ thống vẹ sinh của cọ ng đồng lân cạ n.
60 20.2 10 10.8
10 Các hoạt đọ ng du lịch không gây ảnh hu ởng đến sinh kế của ngu ời dân địa phu o ng bao gồm đất đai, các nguồn tài nguyên sử dụng, phu o ng tiẹ n giao thông và nhà ở.
34.3 21.7 21 23
(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài) Trong Bảng trên, nhìn chung doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch ở TP.HCM còn bị động trong việc đóng góp cho cộng đồng. Họ cho rằng đó không phải là vấn đề mà họ phải quan tâm. Nhiều doanh nghiệp thậm chí cịn cho rằng dù
họ có quan tâm thì cũng khơng có khả năng thực hiện. Nếu có thì chỉ là những khoản đóng góp mang tính chất tượng trưng.
Thứ ba là những hạn chế liên quan đến tiêu chí gia tăng lợi ích đối với các di
sản văn hố. Mức đóng góp của doanh nghiệp vào cho cơng tác bảo tồn di tích, tài sản quan trọng có giá trị lịch sử, va n hóa, khảo cổ, và có ý nghĩa về tinh thần còn hết sức hạn chế, phần lớn dựa vào ngân sách của nhà nước.
Bảng 2.11. Hạn chế liên quan đến gia tăng lợi ích đối với di sản văn hoá
Stt Nội dung Kết quả khảo sát (%)
Rất tốt Tốt Không tốt Rất không tốt
1 Doanh nghiẹ p tuân thủ các hu ớng dẫn hoạ c quy định về hành vi ứng xử khi tham quan các điểm va n hóa hay lịch sử nhạy cảm, nhằm giảm nhẹ các tác đọ ng từ du khách và ta ng sự u a thích của du khách.
65.8 34.2 0 0
2 Các đồ giả cổ hoạ c giả sử không đu ợc phép mua bán, kinh doanh hay tru ng bày, trừ khi đu ợc luạ t pháp quốc gia hoạ c quốc tế cho phép.
100 0 0 0
3 Doanh nghiẹ p có trách nhiẹ m đóng góp cho cơng tác bảo tồn di tích, tài sản quan trọng có giá trị lịch sử, va n hóa, khảo cổ, và có ý nghĩa về tinh thần, tuyẹ t đối không cản trở viẹ c đi lại của cu dân địa phu o ng.
25.5 19.7 30.8 26
4 Doanh nghiẹ p sử dụng các yếu tố về nghẹ thuạ t, kiến trúc hoạ c di sản va n hóa địa phu o ng trong hoạt đọ ng kinh doanh, thiết kế, trang trí, ẩm thực, các quầy hàng, đồng thời tôn trọng quyền sở hữu trí tuẹ của các cọ ng đồng địa phu o ng
(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài) Trong 4 tiêu chí trên, tiêu chí 1, 2 và 4 được doanh nghiệp tự đánh giá là thực hiện rất tốt. Tất cả các tiêu chí đều đạt 100% tốt và rất tốt. Riêng tiêu chí 2, sở dĩ được doanh nghiệp đánh giá tốt, bởi tiêu chí này khơng liên quan gì đến doanh nghiệp trong hoạt động khai thác các điểm du lịch.
Thứ tư là những hạn chế liên quan đến tối đa hố lợi ích đối với mơi trường và
giảm thiểu những ảnh hưởng của du lịch đến mơi trường. Ở bộ tiêu chí này, phần lớn các doanh nghiệp được khảo sát đều cho rằng nó quá lớn đối với họ. Với họ, họ chỉ đang làm những gì mà nhà nước cho phép họ làm với các tiêu chuẩn đang được đề ra. Họ tự xem là họ chưa nghĩ tới những vấn đề liên quan đến môi trường được đề cập đến trong bộ tiêu chí đánh giá như lượng phát thải, nước thải, năng lượng tiêu thụ, v.v…
Bảng 2.12. Hạn chế liên quan đến tối đa hố lợi ích đối với mơi trường
Stt Nội dung Kết quả khảo sát (%)
Rất tốt Tốt Không tốt Rất không tốt
1 Chính sách thu o ng mại u u tiên những sản phẩm bền vững, thích hợp với địa phu o ng, thân thiẹ n với môi tru ờng nhu vạ t liẹ u xây dựng, thức a n, đồ uống và hàng tiêu dùng.
10 9 21 60
2 Viẹ c bn bán các hàn hóa tiêu dùng khó phân hủy cần phải đu ợc cân nhắc, nêu rõ nguồn nếu biết và cần tìm cách hạn chế sử dụng, giảm rác thải phát sinh.
9.6 0.4 46 44
3 Tính tốn mức tiêu thụ na ng lu ợng cũng nhu các tài nguyên khác, cần cân nhắc giảm thiểu mức sử dụng na ng lu ợng cũng nhu khuyến khích
sử dụng na ng lu ợng tái sinh.
4 Tiêu thụ nu ớc cần phải cân nhắc, dùng cho những nhu cầu cần thiết và có các biẹ n pháp để giảm nhu cầu sử dụng. Nguồn nu ớc cung cấp đảm bảo bền vững, không ảnh hu ởng đến các dịng chảy mơi tru ờng.
8.5 11.2 30.3 49.7
(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài) Kết quả khảo sát cho thấy các nhà hàng, khách sạn không quan tâm nhiều đến vấn đề bảo tồn các nguồn tài nguyên. Họ hết sức xa lạ với những tiêu chí về sử dụng nước, sử dụng điện, năng lượng và các sản phẩm thân thiện với mơi trường. Chính vì vậy mà ở 4 tiêu chí trên, khơng có tiêu chí nào vượt q 20% tốt, mà hơn 80% đánh giá là không tốt và rất không tốt.
Bảng 2.13. Sự quan tâm của doanh nghiệp đối với vấn đề bảo tồn các nguồn tài nguyên
Stt Nội dung Kết quả khảo sát (%)
Rất tốt Tốt Không tốt Rất không tốt
5 Doanh nhiẹ p kiểm sốt lu ợng khí thải nhà kính từ tất cả các nguồn tài nguyên và thay mới các dây chuyền sản xuất nhằm hạn chế hiẹ u ứng nhà kính, hoạ c, nếu không khả thi, bù đắp khí thải cịn lại bằng viẹ c mua các chứng chỉ carbon.
0 0 26.5 63.5
6 Doanh nghiẹ p khuyến khích giảm hiẹ u ứng nhà kính thơng qua các dịch vụ giao thông vạ n tải và viẹ c sắp xếp viẹ c đi lại của các nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng.
7 Nu ớc thải bao gồm nu ớc thải sinh hoạt phải đu ợc xử lý và chỉ đu ợc tái sử dụng hoạ c bỏ đi mọ t cách an tồn mà khơng gây ảnh hu ởng đến cho ngu ời dân địa phu o ng và môi tru ờng.
0 0 36.1 63.9
8 Thực hiẹ n các biẹ n pháp, co chế giảm chất thải với mục tiêu hạn chế chất thải không thể tái sử dụng hay tái chế. Những chất thải sinh hoạt có thể xử lý đu ợcphải bền vững.
0 0 23.7 66.3
9 Hạn chế sử dụng các hóa chất đọ c hại nhu thuốc trừ sâu, so n, thuốc tẩy hồ bo i và các vạ t liẹ u lau chùi, hoạ c thay thế bằng các sản phẩm không đọ c hại. Quản lý chạ t chẽ viẹ c dự trữ, sử dụng, vạ n chuyển, và xử lý các hóa chất.
0 0 59.2 40.8
10 Doanh nghiẹ p áp dụng các quy định giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, ánh sáng, nu ớc thải, chất gây xói mịn, hợp chất gây suy giảm tầng o on và chất làm ơ nhiễm khơng khí, đất.
0 0 11 89
(Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài) Ở những tiêu chí này, kết quả khảo sát cho thấy các doanh nghiệp, nhà hàng và khách sạn chỉ tập trung vào kinh doanh và hoàn tồn khơng quan tâm đến những vấn đề về môi trường như hiệu ứng nhà kính, nước thải, tái chế, hố chất trong thực phẩm và vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường, suy giảm tầng o on. Đối với họ, những vấn đề này “quá lớn lao” và quá tốn kém. Họ đang hoạt động theo cách các doanh nghiệp khác ở TP.HCM đang hoạt động. Chính vì vậy mà ở những tiêu chí này, họ tự đánh giá là 0% tốt và rất tốt.
Thứ năm là hạn chế về mặt quản lý nhà nước. Có thể nói hạn chế ở khía cạnh
này là hạn chế lớn nhất có ảnh hưởng mạnh nhất đến phát triển du lịch bền vững tại TP.HCM. Hiện nay, dù là một Thành phố năng động vào bật nhất cả nước, với lượng
du khách trong và ngoài nước rất nhiều, nhưng TP.HCM vẫn chưa có chiến lược hoặc bất kỳ định hướng nào về mặt văn bản thể hiện một cách chính thức lộ trình, biện pháp và cách thức phát triển du lịch bền vững. Đây là một thiếu sót vơ cùng lớn từ góc độ quản lý nhà nước.
2.3.1.2. Nguyên nhân của những hạn chế
Từ những hạn chế trên, tác giả cho rằng chúng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có bốn nguyên nhân quan trọng mà phần lớn là xuất phát từ phía nhà nước, từ góc độ quản lý nhà nước. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, TP.HCM thiếu một tầm nhìn, định hướng trong dài hạn về phát triển
du lịch bền vững. Những vấn đề về phát triển bền vững chưa được đề cập và luận giải một cách khả quan và thấu đáo. Điều này làm cho các chủ thể khác liên quan đến phát triển du lịch không biết nên hành động ra sao, đi như thế nào để có được du lịch bền vững.
Thứ hai, các tiêu chuẩn về phát triển du lịch bền vững cũng chưa được xác định
và xây dựng. Về mặt lý thuyết, khi nói đến du lịch bền vững là nói đến ba trụ cột quan trọng như mang lại lợi ích kinh tế cho người dân địa phương, các di sản văn hố và lợi ích về môi trường. Nhưng làm thế nào để xác định được những lợi ích đó vẫn là một câu hỏi chưa được cơ quan nhà nước trả lời một cách thoả đáng. Hoặc các doanh nghiệp cần phải tuân thủ những quy định, tiêu chuẩn gì trong tổ chức và hoạt động để thể hiện trách nhiệm của họ đối với phát triển du lịch bền vững, chẳng hạn như tiêu chuẩn về sử dụng các nước, điện năng, khí phát thải, v.v. đều chưa được các cơ quan nhà nước quy định rõ ràng. Trên thực tế, cơ quan nhà nước hiện nay vẫn có những tiêu chuẩn để xét cấp xếp loại khách sạn, nhà hàng, xe đủ tiêu chuẩn lưu thông, nhưng những tiêu chuẩn này chưa lồng ghép những yêu cầu về phát triển du