CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1. Kết quả đạt được
Qua sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp chuyên gia và phương pháp điều tra khảo sát, có thể rút ra một số kết quả đạt được như sau:
Ở tiêu chí năng lực tổ chức quản lý bền vững của các doanh nghiệp, nhìn chung doanh nghiệp đảm bảo rất tốt tiêu chí “các tài liệu quảng cáo cung cấp đúng sự thạ t, cam kết bền vừng và khơng hứa hẹn những điều khơng có trong chu o ng trình kinh doanh”; “Thơng tin và giải thích về các khu vực thiên nhiên xung quanh, va n hóa địa phu o ng, và di sản va n hóa đu ợc cung cấp cho khách hàng, cũng nhu giải thích cách ứng xử phù hợp trong khi tham quan các vùng thiên nhiên, các hoạt đọ ng va n hóa và các di sản va n hóa”; “Chấp hành những quy định, luạ t pháp của địa phu o ng, quốc gia và quốc tế, các tiêu chuẩn và các công u ớc đối với các di sản va n hóa cần đu ợc bảo vẹ ”; “Cung cấp thông tin cho khách hàng các yêu cầu đạ c biẹ t đối với những điểm du lịch đặc thù”.
Ở tiêu chí gia tăng lợi ích của cộng đồng, nhìn chung cũng có những mặt được. Về mặt kinh tế, hoạt động du lịch ở TP.HCM đã góp phần tạo cơng ăn việc làm, góp phần giảm nghèo, xố đói. Chẳng hạn như, các doanh nghiẹ p có khuynh hướng u u tiên sử dụng hàng hóa và dịch vụ sản phẩm sản xuất tại địa phu o ng. Điều này đã tạo điều kiẹ n cho các co sở sản xuất nhỏ của địa phu o ng phát triển và bán các sản phẩm bền vững dựa trên các đạ c thù về thiên nhiên, lịch sử va n hóa của khu vực (bao gồm thức a n, nu ớc uống, đồ thủ công mỹ nghẹ , biểu diễn nghẹ thuạ t, nông sản,...). Ngược lại, những sản phẩm này góp phần làm đa dạng và phong phú thêm cho ngành du lịch và thu hút du khách.
Các doanh nghiệp du lịch ở TP.HCM cũng có ý thức giảm thiểu những tác động tiêu cực có thể xảy ra. Doanh nghiệp nói khơng với bất kỳ hành vi khai thác quá đáng và không đảm bảo về công bằng trong thương mại và cũng như vấn hoạt động tình dục, đạ c biẹ t đối với tr em, thanh thiếu niên, phụ nữ và ngu ời dân tọ c thiểu số. Doanh nghiệp hạn chế những hoạt động gây ảnh hưởng đến sinh kế của người dân
địa phu o ng. Đó là những hành động tơn trọng và khơng xâm hại đến tài nguyên đất, các nguồn tài nguyên sử dụng, phu o ng tiẹ n giao thông và nhà ở.
Ở tiêu chí giá tăng lợi ích các di sản văn hoá ở địa phương, doanh nghiệp tuân thủ rất tốt các hu ớng dẫn hoạ c quy định về hành vi ứng xử khi tham quan các điểm va n hóa hay lịch sử nhạy cảm, nhằm giảm nhẹ các tác đọ ng từ du khách và ta ng sự u a thích của du khách. Doanh nghiẹ p ln ln có ý thức tốt trong việc sử dụng các yếu tố về nghẹ thuạ t, kiến trúc hoạ c di sản va n hóa địa phu o ng trong hoạt đọ ng kinh doanh, thiết kế, trang trí, ẩm thực, các quầy hàng. Doanh nghiệp cũng đồng thời tôn trọng quyền sở hữu trí tuẹ của các cọ ng đồng địa phu o ng. Không những vậy, các doanh nghiệp du lịch đều nói khơng với việc buôn bán hàng giả, hàng bị cấm.