Loại Số lượng
Thuỷ sinh không xương sống 700
Hệ cá 137
Lưỡng thê 9
Bò sát 31
Hữu nhũ 4
Hệ chim 130
(Nguồn: Chi cục Bảo vệ Môi trường TP.HCM, 2017) Hệ động vật thủy sinh khơng xương sống “có trên 700 lồi thuộc 44 họ, 19 bộ, 6 lớp, năm ngành. Khu hệ cá có trên 137 lồi thuộc 39 họ và 13 bộ. Khu hệ động vật có xương sống trên cạn có 9 lồi lưỡng thê, 31 lồi bị sát, 4 lồi hữu nhũ. Trong đó có 11 lồi bị sát có tên trong Sách đỏ Việt Nam như : Tắc kè (gekko gekko), kỳ đà nước (varanus salvator), trăn đất (python molurus), trăn gấm (python reticulatus), rắn cạp nong (bungarus fasciatus), rắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa (ophiophagus hannah), vích (chelonia mydas), cá sấu hoa cà (crocodylus porosus)… Khu hệ chim có khoảng 130 lồi thuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đó có 51 lồi chim nước và 79 lồi khơng phải chim nước sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau” (Chi Cục bảo vệ môi trường TP.HCM, 2017).
Tuy nhiên, trong những năm qua, TP.HCM đang phải đối mặt với nhiều sức ép trong công tác bảo vệ đa dạng sinh học. TP.HCM là 1 trong 5 điểm nóng của cả nước về hoạt động buôn bán động, thực vật hoang dã bất hợp pháp. Nơi đây mỗi năm tiêu thụ cả ngàn tấn động vật và hàng chục ngàn tấn thực vật hoang dã, trong đó có nhiều lồi q hiếm. Trên địa bàn Thành phố vẫn cịn nhiều nơi bn bán động thực vật
hoang dã một cách công khai. Tại khu vực biển Cần Giờ và trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn, hoạt động khai thác thủy hải sản không đúng quy định làm cho số lượng và thành phần các loài thủy hải sản suy giảm nhanh chóng.
Trong q trình triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa, TP.HCM phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm môi trường. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến hệ đa dạng sinh học của TP.HCM bị ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực. Trong đó, nguồn nước trên các hệ thống sơng ngịi, kênh rạch trên địa bàn đang có mức độ ô nhiễm khá nghiêm trọng, dòng chảy của các hệ thống kênh rạch bị thu hẹp... Đặc biệt, một khối lượng nước thải lại chảy vào rừng ngập mặn Cần Giờ, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái rừng ngập mặn. Ngồi ra, tình trạng ơ nhiễm đất, ơ nhiễm khơng khí cũng ảnh hưởng tiêu cực đến q trình tồn tại, phát triển của các hệ sinh thái. Q trình đơ thị hóa ở TP.HCM cịn biến các vùng đất trũng trước kia, được coi là các vùng đệm sinh thái hay như Q.2, Q.7, Q.9, Q.12, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh trở thành các vùng bê tơng hóa, dẫn tới hệ sinh thái bị tiêu diệt, đa dạng sinh học bị xâm phạm.
Bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học là một công việc lâu dài, có tính chiến lược và đòi hỏi sự chung sức của cả cộng đồng. Trong những năm qua, TP.HCM đã có nhiều hành động thiết thực nhằm bảo vệ hệ sinh thái, duy trì đa dạng sinh học. Trong đó, rừng ngập mặn Cần Giờ được các chuyên gia nước ngoài đánh giá là khu rừng được chăm sóc, bảo vệ thuộc loại tốt nhất ở Việt Nam và toàn thế giới. Tuy nhiên, TP.HCM cần mạnh tay xử lý những đối tượng hoạt động buôn bán động vật hoang dã; đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về việc giữ vệ sinh nhà cửa và môi trường xung quanh; xây dựng hệ thống xử lý chất thải ở các nhà máy để làm giảm ô nhiễm kênh rạch và sông hồ; tăng mật độ cây xanh trong khu vực đô thị; giảm thiểu và tránh tối đa các tác động của hoạt động phát triển đơ thị hóa...
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh Minh
2.3.1. Kết quả đạt được
Qua sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp chuyên gia và phương pháp điều tra khảo sát, có thể rút ra một số kết quả đạt được như sau:
Ở tiêu chí năng lực tổ chức quản lý bền vững của các doanh nghiệp, nhìn chung doanh nghiệp đảm bảo rất tốt tiêu chí “các tài liệu quảng cáo cung cấp đúng sự thạ t, cam kết bền vừng và khơng hứa hẹn những điều khơng có trong chu o ng trình kinh doanh”; “Thơng tin và giải thích về các khu vực thiên nhiên xung quanh, va n hóa địa phu o ng, và di sản va n hóa đu ợc cung cấp cho khách hàng, cũng nhu giải thích cách ứng xử phù hợp trong khi tham quan các vùng thiên nhiên, các hoạt đọ ng va n hóa và các di sản va n hóa”; “Chấp hành những quy định, luạ t pháp của địa phu o ng, quốc gia và quốc tế, các tiêu chuẩn và các công u ớc đối với các di sản va n hóa cần đu ợc bảo vẹ ”; “Cung cấp thông tin cho khách hàng các yêu cầu đạ c biẹ t đối với những điểm du lịch đặc thù”.
Ở tiêu chí gia tăng lợi ích của cộng đồng, nhìn chung cũng có những mặt được. Về mặt kinh tế, hoạt động du lịch ở TP.HCM đã góp phần tạo cơng ăn việc làm, góp phần giảm nghèo, xố đói. Chẳng hạn như, các doanh nghiẹ p có khuynh hướng u u tiên sử dụng hàng hóa và dịch vụ sản phẩm sản xuất tại địa phu o ng. Điều này đã tạo điều kiẹ n cho các co sở sản xuất nhỏ của địa phu o ng phát triển và bán các sản phẩm bền vững dựa trên các đạ c thù về thiên nhiên, lịch sử va n hóa của khu vực (bao gồm thức a n, nu ớc uống, đồ thủ công mỹ nghẹ , biểu diễn nghẹ thuạ t, nông sản,...). Ngược lại, những sản phẩm này góp phần làm đa dạng và phong phú thêm cho ngành du lịch và thu hút du khách.
Các doanh nghiệp du lịch ở TP.HCM cũng có ý thức giảm thiểu những tác động tiêu cực có thể xảy ra. Doanh nghiệp nói khơng với bất kỳ hành vi khai thác quá đáng và không đảm bảo về công bằng trong thương mại và cũng như vấn hoạt động tình dục, đạ c biẹ t đối với tr em, thanh thiếu niên, phụ nữ và ngu ời dân tọ c thiểu số. Doanh nghiệp hạn chế những hoạt động gây ảnh hưởng đến sinh kế của người dân
địa phu o ng. Đó là những hành động tơn trọng và khơng xâm hại đến tài nguyên đất, các nguồn tài nguyên sử dụng, phu o ng tiẹ n giao thông và nhà ở.
Ở tiêu chí giá tăng lợi ích các di sản văn hoá ở địa phương, doanh nghiệp tuân thủ rất tốt các hu ớng dẫn hoạ c quy định về hành vi ứng xử khi tham quan các điểm va n hóa hay lịch sử nhạy cảm, nhằm giảm nhẹ các tác đọ ng từ du khách và ta ng sự u a thích của du khách. Doanh nghiẹ p ln ln có ý thức tốt trong việc sử dụng các yếu tố về nghẹ thuạ t, kiến trúc hoạ c di sản va n hóa địa phu o ng trong hoạt đọ ng kinh doanh, thiết kế, trang trí, ẩm thực, các quầy hàng. Doanh nghiệp cũng đồng thời tôn trọng quyền sở hữu trí tuẹ của các cọ ng đồng địa phu o ng. Không những vậy, các doanh nghiệp du lịch đều nói khơng với việc buôn bán hàng giả, hàng bị cấm.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.1.1. Những hạn chế
Qua phân tích ở phần thực trạng, cũng như qua kết quả khảo sát và phỏng vấn sâu, hoạt động phát triển bền vững du lịch tại TP.HCM còn nhiều hạn chế:
Trước hết là về năng lực tổ chức quản lý bền vững của các doanh nghiệp. Mặc
dù các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch đã quan tâm đến viêc nâng cao năng lực tổ chức, quản lý để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhưng những nỗ lực này chỉ mang tính chất nội bộ theo hướng tăng cường năng lực của nhân viên, tiết kiệm trong công ty, hướng đến tối thiểu hố chi phí hoạt động chứ khơng hướng đến tính bền vững của ngành du lịch nói chung. Điều đó thể hiện ở Bảng khảo sát dưới đây: