CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
3.2. Các giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh
3.2.3. Giải pháp phát huy sự tham gia của doanh nghiệp trong phát triển du lịch
du lịch bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh
Bảo vệ di sản văn hố và mơi trường là hai trụ cột quan trọng của phát triển du lịch bền vững. Nếu hai trụ cột này không được giữ vững, du lịch bền vững không thể đạt được. Liên quan đến việc giữ gìn hai trụ cột này, cần xem xét vai trị và trách nhiệm của các bên có liên quan. Trong đó có doanh nghiệp.
Doanh nghiệp giữ vai trị quan trọng, với tính chất là làm cầu nối giữa điểm đến và du khách. Hoạt đọ ng của các doanh nghiẹ p lữ hành góp phần thơng tin về điểm đến cho du khách, có ảnh hu ởng lớn đến sự lựa chọn điểm đến của du khách và phối hợp với nhiều bên khác nhu nhà hàng, khách sạn, điểm tham quan, giải trí để tạo thành gói sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của du khách. Hoạt đọ ng của các doanh nghiẹ p lữ hành không chỉ ảnh hu ởng đến truyền thông để thu hút du khách, góp phần đáp ứng cao nhu cầu của du khách mà còn liên quan đến các hoạt đọ ng bảo vẹ tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn va n hố, giữ gìn mơi tru ờng... để thực hiẹ n phát triển du lịch bền vững (Hồ Kỳ Minh và ctg, 2017).
Các nghiên cứu cho thấy những hoạt đọ ng đã đu ợc đa số doanh nghiẹ p thực hiẹ n là thiết kế các tour du lịch thích hợp với từng nhóm du khách; đào tạo hướng dẫn viên, nhân viên có tiếp xúc với du khách các kiến thức cơ bản về danh lam thắng cảnh của thành phố và giá trị của viẹ c bảo tồn nó; khuyến khích các hu ớng dẫn viên thu ờng xuyên phát triển nghề nghiẹ p chuyên môn nhu tham gia các khóa đào tạo, họ i thảo... của các chuyên gia hoạ c của các tổ chức uy tín.
Có thể thấy rằng, đây là những hoạt đọ ng liên quan trực tiếp tới hiẹ u quả kinh doanh của họ. Mạ t khác các hoạt đọ ng này cũng góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững bởi nó sẽ gia ta ng mức đọ thỏa mãn của du khách.
Thế nhưng kết quả cũng cho thấy các hoạt đọ ng của doanh nghiẹ p có ảnh hu ởng đến tiêu chuẩn về mơi tru ờng, va n hóa, xã họ i nhằm phát triển du lịch bền vững chu a đu ợc đông đảo doanh nghiẹ p thực hiẹ n, thạ m chí cịn nhiều doanh nghiẹ p chu a nghĩ đến hoạ c không quan tâm đến. Chẳng hạn nhu các hoạt đọ ng tài trợ tích cực các chu o ng trình gia ta ng nhạ n thức của dân cu đối với bảo tồn mơi tru ờng sinh thái; ủng họ tích cực về vạ t chất và tài chính cho viẹ c phục hồi những no i bị tác đọ ng xấu của khách du lịch; sử dụng dân chúng địa phu o ng trong mọ t số hoạt đọ ng và trả công xứng đáng cho họ chỉ đu ợc mọ t tỷ lẹ nhỏ các doanh nghiẹ p thực hiẹ n; đồng thời mọ t tỷ lẹ rất thấp chu a nhạ n thức, mọ t số không quan tâm những trách nhiẹ m này của họ trong phát triển du lịch bền vững.
Nói cách khác, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch cần phải thể hiện trách nhiệm của họ đối với hai vấn đề này, thế nhưng, trên thực tế, doanh nghiệp dường như là người ngoài cuộc. Họ trả tiền khi dẫn du khách đến tham quan là những gì mà họ làm. Cho nên, cần phải có những biện pháp, cách thức phù hợp để các doanh nghiệp phải thực hiện trách nhiệm của mình đối với việc bảo tồn di sản văn hoá và mơi trường trong hoạt động của họ. Theo đó, trong thời gian tới, nhà nước cần làm:
- Xây dựng quỹ bảo vệ di sản văn hố và mơi trường ở những nơi có du lịch. Các doanh nghiệp có trách nhiệm đóng góp quỹ này khi họ đến khai thác các điểm đến. Quỹ này được dùng vào mục đích trùng tu, tơn tạo các di tích và bảo vệ mơi trường. Liên quan đến vấn đề Quỹ, thì phía nhà nước, mà cụ thể là TP.HCM cần ban hành những quy định liên quan đến quản lý và sử dụng quỹ một cách công khai, minh bạch và đặc thù. Một vấn đề khác liên quan đến quỹ bảo vệ di sản văn hoá và môi trường là quản lý quỹ hiệu quả, công khai và minh bạch. Chính quyền thành phố cần ban hành quy chế và cơ chế quản lý quỹ cho phù hợp, với sự tham gia giám sát của các doanh nghiệp và cộng đồng.
- Xây dựng và ban hành hàng loạt bộ tiêu chí du lịch bền vững cho nhà hàng, khách sạn, các công ty du lịch, lữ hành, v.v. Những tiêu chí du lịch bền vững này cần đưa ra một cách chi tiết những quy chuẩn về môi trường, bảo vệ và tôn trọng di sản văn hoá, sử dụng năng lượng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, v.v. Những tiêu chuẩn này là căn cứ để xếp hạn và cũng là căn cứ để kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh và khai thác du lịch. Khi có được bộ tiêu chí, Thành phố cần tổ chức các buổi tuyên truyền, gặp gỡ để doanh nghiệp để phổ biến bộ tiêu chí ban hành. Đồng thời Thành phố cịn phải phổ biến cách thức áp dụng và vận hành của bộ tiêu chí đó. Thành phố cũng cần đưa ra cách thức tổ chức kiểm soát, kiểm tra việc thực hiện bộ tiêu chí đó.
- Hỗ trợ các đơn vị kinh doanh du lịch trong việc tổ chức những hoạt động du lịch xanh, thân thiện môi trường và bền vững. Những hoạt động này khơng những góp phần giúp xúc tiến du lịch mà cịn mang tính định hướng cho doanh nghiệp du lịch phát triển du lịch theo hướng bền vững. TP.HCM có thể chọn một số hình thức hỗ trợ như sau:
Thứ nhất, hỗ trợ về lệ phí (vé vào cổng), đối với những địa điểm du lịch xanh,
những doanh nghiệp nào có được chứng nhận là cơng ty du lịch xanh (cơng ty du lịch có đóng góp, cống hiến vì du lịch bền vững như thực hiện tốt tiêu chí du lịch xanh, đóng góp quỹ bảo tồn di sản văn hố, v.v.) thì sẽ được giảm vé vào cổng hoặc những ưu tiên khác.
Thứ hai, hỗ trợ về thủ tục. Những doanh nghiệp nào có đóng góp tích cho hoạt
động bảo vệ môi trường, di sản trong phát triển du lịch bền vững sẽ được ưu tiên giải quyết các thủ tục hành chính nhanh hơn chẳng hạn như thủ tục cấp th hành nghề du lịch của nhân viên cơng ty đó, hoặc thủ tục cấp phép lưu hành phương tiện vận chuyển lữ hành.
Thứ ba, nhà nước có thể hỗ trợ những doanh nghiệp này trong quá trình đào tạo
nhân viên, và kết nối để phát triển du lịch, giúp các cơng ty này có thể kết nối hiệu quả với các doanh nghiệp khác và địa phương khác trong quá trình phát triển du lịch bền vững.
- Gia ta ng nhạ n thức của tất cả ngu ời lao đọ ng đối với phát triển du lịch bền vững: Doanh nghiẹ p lữ hành mà tru ớc hết là các nhà quản lý và đọ i ngũ hu ớng dẫn viên cần nhạ n thức rõ về phát triển du lịch bền vững. Bởi vì, thơng qua nhóm ngu ời này sẽ cung cấp kiến thức co bản đến ngu ời lao đọ ng trong doanh nghiẹ p cũng nhu trực tiếp hu ớng dẫn hành vi của du khách nâng cao ý thức về bảo vẹ môi tru ờng, đồng thời cung cấp cho du khách những thông tin về lịch sử, va n hóa, tạ p quán địa phu o ng để giúp họ đảm bảo các hành vi cu xử của mình, tơn trọng va n hóa địa phu o ng.
- Nhà nước cần kêu gọi doanh nghiệp có những hành đọ ng thiết thực để góp phần đạt đu ợc những tiêu chí phát triển du lịch bền vững. Tài trợ và xây dựng các chu o ng trình gia ta ng nhạ n thức cho dân cu và du khách về bảo vẹ môi tru ờng và phát triển du lịch bền vững. Tích cực ủng họ về vạ t chất và tài chính cho viẹ c phục hồi những no i bị tác đọ ng xấu của khách du lịch cho hoạt đọ ng bảo tồn và cho những nhu cầu của thành phố. Xây dựng các tour du lịch vừa đem lại lợi ích kinh tế cao, vừa mang tính giáo dục nhu các tour du lịch sinh thái, du lịch va n hóa.
- Nhà nước cần khuyến khích và phát huy hơn nữa tính hủ đọ ng ta ng cu ờng sự hợp tác với các tổ chức có liên quan cũng nhu các đo n vị kinh doanh khác trong hoạt đọ ng du lịch nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của du khách, đem đến cho du khách các sản phẩm du lịch tốt nhất với chi phí thấp nhất có thể. Kết quả của sự hợp tác này sẽ góp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững từ góc đọ kinh tế.
- Gia ta ng sự hiểu biết của doanh nghiệp về phát triển du lịch bền vững. Để gia tăng sự hiểu biết của doanh nghiệp về phát triển bền vững du lịch của TP.HCM, nhà nước cần cung cấp những hiểu biết, những quan điểm về phát triển du lịch bền vững cho các doanh nghiẹ p kinh doanh du lịch thơng qua một số hình thức. Hình thức đầu tiên là nhà nước cần đưa ra các tiêu chí cụ thể cho phát triển du lịch bền vững. Những tiêu chí này giữ vai trị định hu ớng cho các hoạt đọ ng du lịch bền vững của thành phố. Thông qua việc áp dụng các chỉ tiêu này vào thực tế hoạt động của các doanh nghiệp, doanh nghiệp hiểu rõ hơn về phát triển du lịch bền vững, cũng như thấy được
Điều này có thể đu ợc thực hiẹ n thơng qua các khóa học và các họ i thảo chuyên đề hay tổ chức các tour thực tế để hu ớng dẫn trực tiếp các cá nhân, tổ chức có liên quan có thể hiểu biết đầy đủ và điều chỉnh hành vi của mình nhằm hu ớng đến mọ t ngành du lịch phát triển bền vững. Bên cạnh đó, nhà nước cần ta ng cu ờng tuyên truyền, nâng cao nhạ n thức của doanh nghiệp về bảo vẹ tài nguyên, môi tru ờng. Một giải pháp khác mà nhà nước cũng cần quan tâm thực hiện là thu hút sự tham gia của người dân vào hoạt động du lịch của địa phương, xem đây như là một kênh kiểm soát, giám sát quan trọng đối với các công ty kinh doanh trong lĩnh vực du lịch.
- Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiẹ p lữ hành thực hiẹ n các hoạt đọ ng nhằm đạt đu ợc mục tiêu phát triển du lịch bền vững. Thu ờng xuyên thực hiẹ n các khảo sát nghiên cứu về khách hàng để giúp các doanh nghiẹ p có thơng tin đu a ra các quyết định hợp lý. Cho phép các doanh nghiẹ p tính vào giá thành sản phẩm du lịch mọ t tỷ lẹ chi phí hợp lý để hình thành quỹ phát triển du lịch bền vững, đu ợc sử dụng cho công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên môi tru ờng du lịch. Thiết lạ p cầu nối tạo sự hợp tác cho các doanh nghiẹ p thơng qua việc phát huy vai trị của Hiẹ p họ i du lịch nhằm tạo môi tru ờng trao đổi thông tin, kinh nghiẹ m quản lý và góp phần tạo sự thống nhất, tránh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các đo n vị kinh doanh du lịch trên địa bàn. Tổ chức các họ i thảo, triển lãm về du lịch giúp các doanh nghiẹ p kinh doanh du lịch có thể thiết lạ p đu ợc cầu nối cho sự hợp tác trong tu o ng lai.
- Ban hành các qui định đảm bảo các doanh nghiẹ p thực hiẹ n các hoạt đọ ng hu ớng đến phát triển du lịch bền vững. Cần đu a ra các chu o ng trình, các biẹ n pháp cụ thể để các doanh nghiẹ p kinh doanh du lịch có thể có những đóng góp tích cực ho n đối với ngành du lịch thành phố. Xây dựng quy chế bảo vẹ tài nguyên và môi tru ờng du lịch nhu là điều kiẹ n bắt buọ c trong các hoạt đọ ng du lịch. Quy chế này phải bao gồm trách nhiẹ m cụ thể đối với các chủ thể tham gia hoạt đọ ng du lịch từ ngành du lịch đến các doanh nghiẹ p, du khách và cọ ng đồng dân cu . Ta ng cu ờng sự giám sát đối với các doanh nghiẹ p trong viẹ c thực hiẹ n các qui định của các co quan quản lý nhà nu ớc đối với các hoạt đọ ng ảnh hu ởng đến phát triển du lịch bền vững. Bên cạnh đó, cần ta ng cu ờng sự quản lý của các co quan nhà nu ớc trong viẹ c kiểm tra, giám sát
hoạt đọ ng của các doanh nghiẹ p kinh doanh du lịch nhằm hạn chế những hoạt đọ ng trái với giấy phép đa ng ký, nâng cao chất lu ợng dịch vụ du lịch.