CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
3.1. Định hướng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
3.1. Định hướng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chí Minh
Các giải pháp phát triển du lịch bền vững tại TP.HCM đưa ra phải đáp ứng được nhu cầu, thực tiễn và tương lai phát triển du lịch của thành phố. Theo đó, những giải pháp đưa ra phải phù hợp với xu hướng phát triển du lịch của TP.HCM. Nói cách khác, trước khi đưa ra giải pháp, cần thấy được những định hướng phát triển du lịch ở TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.
Về ở phạm vị cả nước, định hướng phát triển du lịch được thể hiện trong Nghị quyết số 08-NQ/TU. Ngày 16 tháng 1 năm 2017, Ban chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TU về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Nghị quyết xác định 05 quan điểm cho phát triển du lịch ở Việt Nam, bao gồm: “- Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác. Đối với TP.HCM, phát triển du lịch bền vững góp phần tạo việc làm, phát triển ngành dịch vụ, khuyến khích tiêu dùng và tăng đóng góp vào GDP của địa phương.
- Phát triển du lịch thực sự là ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, có thương hiệu và khả năng cạnh tranh cao; xã hội hóa cao và có nội dung văn hóa sâu sắc; tăng cường liên kết trong nước và quốc tế, chú trọng liên kết giữa ngành Du lịch với các ngành, lĩnh vực khác trong chuỗi giá trị hình thành nên các sản phẩm du lịch.
- Phát triển đồng thời cả du lịch quốc tế và du lịch nội địa; tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân và du khách quốc tế tham quan, tìm hiểu, khám phá cảnh quan, di sản thiên nhiên và văn hóa của đất nước; tơn trọng và đối xử bình đẳng đối với khách du lịch từ tất cả các thị trường.
- Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ môi trường và thiên nhiên; giải quyết tốt
vấn đề lao động, việc làm và an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.
- Phát triển du lịch là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, các cấp, các ngành, của tồn xã hội, có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp ủy đảng; phát huy mạnh mẽ vai trò động lực của doanh nghiệp và cộng đồng dân cư, sự quản lý thống nhất của Nhà nước; tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển du lịch”.
Ở phạm vi TP.HCM, trên cơ sở Nghị quyết trên, TP.HCM căn cứ vào điều kiện thực tế, tiềm năng phát triển du lịch của địa phương mà đưa ra đính hướng phát triển du lịch bền vững cho thành phố. Tuy là một đô thị, nhưng với những đặc điểm riêng của mình, TP.HCM có thể xây dựng được ngành du lịch phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn. Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp bền vững vào ngân sách của thành phố và của cả nước, trong thời gian tới Lãnh đạo TP.HCM đã đưa ra một số định hướng quan trọng cho ngành này như sau:
Thứ nhất, TP.HCM xác định du lịch sẽ trở thành ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp
mang tính mũi nhọn của thành phố. Trong thời gian tới, ở TP.HCM, du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, với các loại hình dịch vụ và sản phẩm du lịch tổng hợp, đa dạng để giúp tạo ra một hệ thống sản phẩm du lịch đô thị độc đáo và có khả năng thu hút du khách dừng chân ở nơi đây lâu hơn.
Thứ hai, du lịch phải vì sự phát triển của cộng đồng, đem lại lợi ích cho cộng
đồng và phát triển du lịch bền vững chỉ có thể thực hiện được khi có sự tham gia của cộng đồng. Trong thời gian tới, vai trò của cộng đồng được khẳng định và phát huy để trở thành một yếu tố then chốt trong phát triển du lịch cơng động. Theo đó, tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững, tạo ra lợi ích thật sự cho cộng đồng giúp cộng đồng phát triển lành mạnh, góp phần xóa đói, giảm nghèo một cách bền vững.
Thứ ba là phát huy thế mạnh và tăng cường liên kết phát triển du lịch giữa các
vùng, miền để có thể khai thác được tính đặc sắc và liên kết trong hoạt động du lịch của TP.HCM, làm cho du lịch trở thành một chuỗi những hoạt động liên hoàn với sự tham gia đa dạng về màu sắc, độc đáo về cách thể hiện gây hứng thú cho du khách
khi đến với TP.HCM. Nhiều sản phẩm du lịch mới mang màu sắc đô thị hiện đại
được đầu tư và phát triển để không những làm phong phú thêm du lịch của TP.HCM và cịn có thể khai thác hết tiềm năng về du lịch của thành phố.
Trên đây là những định hướng phát triển du lịch bền vững mà TP.HCM cần
vạch ra trong thời gian tới.
3.2. Các giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Thành phố Hồ Chí Minh
Trước khi đưa ra các giải pháp về việc phát triển du lịch bền vững ở TP.HCM, ta cần đi vào phân tích SWOT để từ đó làm cơ sở đưa ra các giải pháp.
Điểm mạnh:
- TP.HCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam, là nơi hội tự nhiều đặc trưng văn hóa.
- Nằm ở vị trí đặc địa, là đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á với hệ thống giao thơng thuận lợi, có tiềm năng phát triển du lịch đường thủy. - Có nguồn tài nguyên du lịch phong phú như: nhiều di tích lịch sử văn hóa, nhiều khu vui chơi giải trí, hệ thống chùa chiền, tiềm năng du lịch sinh thái (Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ, Vườn cị Thủ Đức,…), có nhiều làng nghề truyền thống với ưu thế phát triển du lịch làng nghề.
- Có nền ẩm thực phong phú, đa dạng các món từ Á đến Âu.
- Có cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch khá tốt, có tiềm năng phát triển du lịch MICE. Điểm yếu:
- Quản lý du lịch chưa tốt, các dịch vụ du lịch chưa phong phú. Dân số quá đông, dân nhập cư chiếm tỉ lệ lớn gây khó khăn trong quản lý, bên cạnh đó hiện tượng chèo kéo, chặt chém khách du lịch, nạn cướp giật, ma túy, mại dâm vẫn còn tồn tại.
- Cơ sở hạ tầng, các cơ sở du lịch, cảnh quan di tích chưa được nâng cấp tổng thể, hệ thống thoát nước cũ kỹ thường ngập lụt, hệ thống và ý thức giao thơng cơng cộng cịn kém.
- Mơi trường bị ơ nhiễm nghiêm trọng (quá nhiều xe máy, hệ thống xử lý rác và chất thải chưa tốt).
Cơ hội:
- Các quốc gia trong khu vực có xu hướng chọn TP.HCM tổ chức du lịch MICE.
- Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài mở rộng thị trường sản xuất, kinh doanh tại TP.HCM.
- Nhiều du khách quốc tế chọn Việt Nam làm điểm đến để tìm hiểu đất nước, con người và văn hóa Việt Nam.
- Tiếng Việt và ngành Việt Nam học được thế giới quan tâm, lượng người đến học tiếng Việt và Việt Nam học ngày càng tăng.
Thách thức:
- Phải cạnh tranh với các đối thủ mạnh về du lịch trong khu vực như Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc,… trong khi cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa thật sự sánh bằng, dịch vụ và sản phẩm du lịch chưa phong phú, chiến lược quảng bá du lịch chưa mạnh.
- Còn nhiều thơng tin và hình ảnh khơng đẹp trên các phương tiện truyền thơng nước ngồi (an ninh trật tự, vệ sinh,…), bên cạnh đó các hoạt động chèo kéo, tệ nạn làm mất đi hình ảnh thân thiện về TP.HCM, khiến khách du lịch e ngại khi chọn du lịch tại TP.HCM.
- Các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch cịn chưa có được định hướng và tiếng nói chung khiến các hoạt động du lịch vẫn còn chưa đồng bộ, manh mún, nhỏ l , gây khó khăn cho việc phát triển bền vững du lịch tại TP.HCM.
Từ các phân tích trên kết hợp với phân tích thực trạng và kết quả khảo sát được từ 100 doanh nghiệp hoạt động du lịch, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế còn tồn tại và phát triển những mặt mà các chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch có thể làm tốt để qua đó tạo nền tảng và định hướng phát triển bền vững du lịch tại TP.HCM.
3.2.1. Đổi mới tư duy về phát triển du lịch bền vững
Có thể nói rằng nền tảng thành cơng của mọi chính sách của nhà nước là có một tư duy phù hợp. Cần sắp xếp lại bộ máy tổ chức và nâng tầm cơ quan lãnh đạo ngành
du lịch của TP.HCM, mọi hoạt động du lịch đều được sự quản lý của Nhà nước, đặc biệt là có sự tham gia của các nhà khoa học để đảm bảo đạt hiệu quả cao. Đảm bảo cân đối giữa lực lượng sản xuất trực tiếp và gián tiếp, tăng cường sự phối hợp hiệu quả giữa du lịch, hàng không, khách sạn tạo thành các tam giác tăng trưởng ... để hạn chế tối đa tình trạng phá giá và ngăn ngừa hiện tượng cạnh tranh thiếu lành mạnh, tránh độc quyền, tạo mối quan hệ phụ thuộc để cùng chia s lợi ích và rủi ro. Phân cơng trách nhiệm rõ ràng giữa các ban ngành, thể hiện rõ vai trị lãnh đạo của Nhà nước. Nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính, đồng thời đơn giản hóa các thủ tục cho các doanh nghiệp du lịch hoặc đầu tư du lịch và cho cả du khách. Khơng ngừng cải tiến phương pháp kiểm sốt và quản lý an ninh chặt chẽ.
Tuyên truyền và hướng dẫn các doanh nghiệp thực hiện các văn bản pháp luật, kiến nghị kịp thời lên cấp trên những nội dung cần bổ sung, sửa đổi. Thường xuyên tiến hành thanh tra và không ngừng giám sát các hoạt động kinh doanh du lịch luôn đảm bảo kinh doanh du lịch không được tác động xấu đến môi trường chung quanh. Thường xuyên thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức các hội thảo có sự tham gia của các nhà khoa học để sớm có giải pháp tháo gỡ kịp thời những vướng mắc nhằm làm cho ngành du lịch TP.HCM hoạt động được trôi chảy và tiến triển.
Trong xu thế tồn cầu hóa khu vực và thế giới, để có thể đủ sức cạnh tranh với các đối thủ, việc quản lý chất lượng theo ISO được coi là điều kiện cơ bản và là giấy thơng hành cho các doanh nghiệp thâm nhập và có chỗ đứng trên thị trường trong và ngoài nước. Thực tế vừa qua, một số doanh nghiệp trong ngành đã áp dụng thành công quản lý chất lượng theo ISO như các Khách sạn thuộc Sài Gòn Tourist, Bến Thành Tourist, iditour…đã đem lại rất nhiều lợi ích thiết thực. Để thực hiện việc áp dụng quản lý thông tin, quản lý chất lượng theo ISO, các doanh nghiệp cần triển khai thực hiện xây dựng hệ thống thu thập và xử lý thơng tin có khả năng thu thập và xử lý kịp thời các thơng tin có liên quan từ nội bộ đến bên ngồi. Hệ thống xử lý thơng tin này phải đáp ứng được yêu cầu của mọi thành viên trong đơn vị, từ nhân viên nghiệp vụ đến nhà quản trị cao cấp.
Thực hiện các chương trình tiết kiệm năng lượng, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên trong ngành du lịch khách sạn nhằm bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí điện năng, một trong những chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu phí của khách sạn. Chủ động tái cấu trúc hoặc sáp nhập các đơn vị làm ăn kém hiệu quả vào các đơn vị làm ăn tốt hoặc bán các đơn vị này để lấy vốn đầu tư vào các chương trình có hiệu quả cao.
Chính sách phát triển du lịch bền vững của TP.HCM cũng vậy, cũng cần có một tư duy phù hợp. Theo đó, chính quyền TP.HCM cần thay đổi tư duy phát triển du lịch theo hướng:
Thứ nhất, phát triển du lịch bền vững là trách nhiệm của ngành du lịch và của
tồn bộ hệ thống chính trị và xã hội. Phát triển du lịch tuy được xem là một ngành kinh tế nhưng về thực tế, ngành này liên quan đến tất cả các lĩnh vực khác trong xã hội như xây dựng, kiến trúc, kinh doanh, văn hoá và xã hội, cơ sở hạ tầng. Bởi sản phẩm du lịch không chỉ đơn thuần là điểm đến du lịch mà nó cịn là khơng gian văn hố, kinh tế và xã hội mà sản phẩm du lịch đó tồn tại. Chẳng hạn như nếu vấn đề xây dựng, quy hoạch chung của TP.HCM không tạo ra được một không gian đơ thị hiện đại, đẹp và thu hút thì ngành du lịch khó mà thu hút được du khách tới tham quan và tiêu dùng. Chính vì vậy Sở Du lịch cần sát cánh với các Sở khác để có thể nối kết và hợp tác chặt chẽ giúp xử lý tốt các vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững. Sự phối hợp này mang lại hai lợi ích quan trọng. Lợi ích đầu tiên là giúp cho các sở, ngành khác của thành phố quan tâm thật sự hơn đến hiện thực du lịch của thành phố. Lợi ích thứ hai là giúp hình thành một định hướng, một tổng thể chung cho phát triển du lịch của thành phố, từ đó có thể khai thác triệt để mọi giá trị và khía cạnh của thành phố vào phát triển du lịch hiệu quả.
Hiện nay trên thực tế, sự gắn kết giữa Sở Du lịch và các Sở ban ngành khác chưa được chặt chẽ. Sở Du lịch chưa phát huy được vai trị của mình trong việc kết hợp với các cơ quan nhà nước khác vì một chính sách phát triển du lịch bền vững của thành phố. Trong thời gian tới, để tăng cường sự liên kết này, làm cho nó chặt chẽ hơn, cần tập trung vào các cách thức sau:
- Lãnh đạo TP.HCM cần tạo ra cơ chế phối hợp bằng những văn bản cụ thể. Một trong những nền tảng của sự phối hợp giữa các Sở, ban ngành là văn bản quy định về vấn đề này. Nếu lãnh đạo TP.HCM không quy định cơ chế phối hợp, các đơn vị sẽ rất khó phối hợp, thậm chí là khơng thể phối hợp vì các đơn vị, cơ quan này đều có tâm lý đùn đẩy, sợ trách nhiệm.
- Không những vậy, lãnh đạo thành phố cần nhấn mạnh vai trò của Sở Du lịch và phát triển du lịch bền vững cho tất cả các sở, ban ngành. Mục đích của hành động này là để nâng cao vị thế của Sở Du lịch và vai trò của chính sách phát triển du lịch bền vững.
Trong thời gian tới, cần tập trung hình thành các mối liên kết giữa bốn nhà. Trong những na m đổi mới với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, hoạt đọ ng du lịch cũng cần có sự hợp tác giữa các thành phần đó. Tuy nhiên, tình trạng ơ nhiễm mơi tru ờng ở các điểm du lịch sinh thái ngày càng có xu hu ớng gia ta ng. Với thực trạng đó, tác giả đề xuất mọ t số giải pháp dựa trên mối “liên kết 4 nhà” để phát triển loại hình du lịch nhằm bảo vẹ mơi tru ờng tự nhiên, góp phần phát triển du lịch bền vững. Trong đó bao gồm các nhà: nhà nu ớc, nhà nông, nhà tru ờng và nhà doanh nghiẹ p:
“ iên kết 1 Liên kết này nhằm hướng đến phát triển các loại hình du lịch sinh thái. Trong mối liên kết này, cần nhấn mạnh đến vai trò của Sở Du lịch và hai chủ thể khác là doanh nghiệp và hộ dân tham gia hoạt động du lịch. Ba chủ thể này liên kết