Phương pháp xây dựng hệ thống tài khoản kế toán

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên) (Trang 85 - 93)

- Kết chuyển lỗ của hoạt động sân xuất kinh doanh và hoạt động khác.

4.6.2. Phương pháp xây dựng hệ thống tài khoản kế toán

Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán là xác định số lượng tài khoản

kế toán cần mở để phản ánh đầy đủ các đối tượng kế tốn khơng được

trùng lắp hoặc bỏ sót. Trong hệ thống tài khoản kế toán, số lượng tài

khoản được xác định trên cơ sở nội dung của đối tượng kế toán và yêu cầụ quản lý.

Mỗi tài khoản kế tốn có tên gọi riêng, được xác định dựa vào nội dung kinh tế của đối tượng tài khoản phàn ánh. Để giúp cho việc ghi

chép trên sổ được nhanh chóng, gọn nhẹ, tăng hiệu suất cơng tác kế tốn và thực hiện cơ giới hố cơng tác kế tốn, mỗi tài khoản được đặt một ký hiệu bằng con số gọi là số hiệu tài khoản.

Có rất nhiều phương phập đánh số hiệu tài khoản kế toán, song

phương pháp thuận tiện và có tính khoa học hơn cả là đánh số hiệu tài khoản kế toán theo hệ thập phân.

Phương pháp sắp xếp tài khoản khi xây dựng hệ thống tài khoản kế toán phải logic khoa học; phải đảm bảo tính linh hoạt mở để khi có các đối tượng kế tốn mới sẽ có tài khoản kế tốn mở ra ghi chép khơng phá vỡ tính logic khoa học của hệ thống tài khoản kế tốn.

Ví dụ phương pháp xây dựng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp:

Theo Quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp

áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần

kinh tế trong cả nước.

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp bao gồm 86 tài khoản kế

toán trong bảng được chia thành 9 loại; được đánh số hiệu từ 111 đến 911, và 6 tài khoản kế tốn ngồi bảng được đánh số hiệu từ 001 đến 008. Những tài khoản này dùng để phản ánh phát sinh những tài sản hiện

có ở doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp khơng có quyền sở hữu (TSCĐ

th ngồi, vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, bảo quản hộ, bán hộ...). Và một

số chỉ tiêu đã được phản ánh ở các tài khoản trong bảng nhưng cần phải theo dõi chi tiết hơn nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý (Ngoại tệ các loại,

Nợ khó địi đã xử lý...).

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp quy định mỗi tài khoản

cấp 1 được đánh số hiệu bằng 3 con số: ưong đó số đầu chỉ loại tài khoản, số thứ hai chỉ nhóm tài khoản, cịn số thứ ba chỉ số thứ tự của tài

khoản trong loại và nhóm đó. Tài khoản cấp 2 gồm 4 số: trong đó ba số

đầu chỉ tài khoản cấp 1 còn số thứ tư chỉ số thứ tự của tài khoản cấp 2

trong tài khoản cấp 1.

Hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp có phần giải thích nội dung ghi chép của từng tài khoản, tức là quy định nội dung đối tượng kế toán phản ánh, quy định những quan hệ đối ứng tài khoản chủ yếu và phương hướng vận dụng vào từng ngành cụ thể để đảm bảo tính thống

nhất.

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp áp dụng thống nhất cho tất cả các đơn vị kế toán. Nhưng tuỳ theo đặc điểm hoạt động và yêu cầu

của nền kinh tế có thể cụ thể hố cho từng loại hình doanh nghiệp trên cơ

Ví du: Tại doanh nghiệp M có tài liệu như sau:

A/ Số dư ngày 1/1/N của các tài khoản kế tốn như sau: (đơn vị tính: l.OOO.OOOđ)

Tài khoản “Tiền mặt” 1.500

Tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” 1.800

Tài khoản “Phải thu khách hàng” 800

Chỉ tiết: Phải thu công ty K: 300

Phải thu công ty P: 500

Tài khoản “Hàng hóa” 8.400

Tài khoản “Tài sản cố định hữu hình” 1.500

Tài khoản “Vay ngắn hạn” 800

Tài khoản “Phải trả người bán” 1.200

Chi tiết: Phải trả công ty B: 400

Phải trả công ty C: 800

Tài khoản “Nguồn vốn kinh doanh” 12.000

Giả định các tài khoản khác có sổ dư bằng 0 hoặc khơng có số dư.

B/ Trong tháng 1 năm N, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như

sau (đơn vị tính: l.OOO.OOOđ):

1. Mua hàng của cơng ty B, tổng trị giá ghi trên hoá đơn: 500, tiền hàng chưa thanh toán, hàng đã chuyển về kho nhập đủ.

2. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 80, trả nợ tiền mua

hàng cho công ty B: 300, ngân hàng đã “báo Nợ” 380.

3. Vay ngắn hạn ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 80, trả nợ tiền

4. Xuất quỹ tiền mặt trả nợ tiền mua hàng của công ty B: 300, trả nợ tiền mua hàng công ty C: 500.

5. Mua hàng của công ty c tổng trị giá ghi trên hoá đơn: 300, tiền hàng chưa thanh tốn, hàng đã nhập kho đủ.

6. Cơng ty p trả tiền mua hàng nợ kỳ trước vào thẳng tài khoản tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp, ngân hàng đã “báo Có” 500.

7. Nhận vốn góp liên doanh bằng tiền gửi ngân hàng: 500, ngân

hàng đã “báo Có”, bằng tài sản cố định hữu hình trị giá 300. c/ Yêu cầu:

1. Lập định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1 năm N?

2. Mở tài khoản chữ T (tổng hợp và chi tiết) để ghi số dư đầu tháng,

số phát sinh trong tháng và xác định số dư cuối tháng?

Lập định khoản các nghiệp vụ kỉnh tể phát sinh trong tháng như sau:

Nghiệp vụ 1:

Nợ tài khoản “Hàng hóa” 500

Có tài khoản “Phải trả người bán”

Chi tiết công ty B: 500 Nghiệp vụ 2:

Nợ tài khoản “Tiền mặt”

Nợ tài khoản “Phải trả người bán”

Chi tiết công ty B: 300 Có tài khoản “Tiền gửi ngân hàng”

80

300

500

Nghiệp vụ 3:

Nợ tài khoản “Tiền mặt” 80

Nợ tài khoản “Phải trả người bán” 300 Chi tiết cơng ty B: 300

Có tài khoản “Vay ngắn hạn” 380

Nghiệp vụ 4:

Nợ tài khoản “Phải trả người bán” 800 Chi tiết công ty B: 300

Chi tiết cơng ty C: 500

Có tài khoản “Tiền mặt” 800

Nghiệp vụ 5: *

Nợ tài khoản “Hàng hóa” 300

Có tài khoản “Phải trả người bán” 300

Chi tiết công ty C: 300

Nghiệp vụ 6:

Nợ tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” 500

Có tài khoản “Phải thu của khách hàng” 500 Chi tiết công ty P: 500

Nghiệp vụ 7:

Nợ tài khoản “Tài sản cố định hữu hình” 300

Nợ tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” 500 Có tài khoản “Nguồn vốn kinh doanh” 800

Mở tài khoản chữ T: Phản ánh sổ dư đầu Áỷ, sổ phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ.

Đơn vj tính: 1.000.000 đồng

TK “Tiên mặt” TK “Tiền gửi ngân hàng” TK “Phải thu của Khàng”

SD: 1.500(2) 80 (2) 80 (3) 80 800 (4) SD: 1.800 (6) 500 (7) 500 380(2) SD: 800 500 (6) PS:160 PS: 800 PS: 1.000 PS:380 PS:0 PS: 500 SD: 860 SD: 2.420 SD: 300 TK “Hàng hóa” SD: 8.400 (1)500 (5) 300 PS: 800 PS:0 SD: 9.200

TK “Phải trả người bán” TK “Nguồn vốn kinh doanh”

CT: Phải trả người bán (Công ty B)

sinh để đối chiếu, kiểm tra việc ghi chép trên các tài khoản tổng hợp.

SD: 1.200 SD: 12.000 SD: 400 (4) 800 500 (1) 800 (7) (4) 300 500(1) (2) 300 300 (5) (2) 300 (3) 300 (3) 300 PS: 1.400 PS: 800 PS:0 PS: 800 PS:900 PS: 500 SD: 600 SD: 12.800 SD: 100

CT: Phải trà người bán CT: Phải thu khách hàng CT: Phải thu khách hàng

(Công ty C) (Công ty K) (Công ty P)

SD: 800 SD: 300 SD: 500

(4) 500 300 (5) 500 (6)

PS:500 PS: 300 PS:0 PS:0 PS:0 PS: 500

SD: 600 SD: 300 SD:0

r r

Bàng 4.3: Bảng cân đổi sổ phát sinh của DN A Doanh nghiệp A

BẢNG CÂN ĐỐI Số PHÁT SINH

Tháng 1/N

Đơn vị tính: 1.000.000 đồng

STT Tên Tài khoản

SỔ dư đâu kỳ SỔ phát sinh trong kỳ số dư cuối kỳ Nợ Cỏ Nợ CÓ Nợ Có 1 Tiền mặt 1.500 160 800 860

2 Tiền gửi ngân hàng 1.800 1.000 380 2.420

3 Phải thu khách hàng 800 ... 500 300

4 Hàng hóa trong kho 8.400 800 ... 9.200

5 TSCĐ hữu hình 1.500 300 ... 1.800

6 Vay ngắn hạn 800 ... 380 1.180

7 Phải trà cho người bán 1.200 1.400 800 600

8 Vốn kinh doanh 12.000 ... 800 12.800

Cộng 14.000 14.000 3.660 3.660 14.580 14.580

Đối chiếu số liệu ở dịng cộng cuối bảng, nếu có chênh lệch giữa

tổng số dư Nợ đầu kỳ và tổng số dư Có đầu kỳ của các tài khoản, tổng số

phát sinh bên Nợ và tổng số phát sinh bên Có trong các tài khoản, và

tổng số dư Nợ cuối kỳ và tổng số dư Có cuối kỳ của các tài khoản thì

chứng tỏ quá trình ghi chép trên tài khoản kế tốn tổng hợp đã có sự sai

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên) (Trang 85 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)