- Ký quỹ, ký cược dài hạn
PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
4.3.2. Phân loại tài khoản kế toán theo công dụng và kết cấu
Công dụng của tài khoản được biểu hiện ở số liệu ghi chép trên tài khoản đó phàn ánh những chỉ tiêu kinh tế gì, có tác dụng kiểm ưa giám
cấu tài khoản kế toán là nguyên tắc ghi chép bên Nợ, bên Có và số dư của tài khoản kế tốn.
Phân loại tài khoản kế tốn theo cơng dụng và kết cấu là căn cứ vào
công dụng của tài khoản để sắp xếp thành từng loại có cơng dụng giống nhau. Sau đó, căn cứ vào cơng dụng cụ thể và kết cấu của tài khoản chia thành các nhóm tài khoản có cùng cơng dụng và nguyên tắc kết cấu.
Phân loại tài khoản theo công dụng và kết cấu giúp cho việc nghiên
cứu và sử dụng các tài khoản kế toán được thành thạo trong việc ghi
chép; giúp cho việc phân tích các chỉ tiêu kinh tế đã ghi chép trên tài
khoản được sâu sắc, đáp ứng yêu cầu quản lý. Theo cách phân loại này, tài khoản kế toán được chia thành ba loại:
4.3.2.I. Loại tài khoản chủ yếu
Bao gồm các tài khoản sử dụng để phản ánh và cung cấp thông tin
về từng loại tài sản, nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp nhằm kiểm tra, giám đốc việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn. Thuộc loại tài khoản này bao gồm các nhóm sau:
• Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh tài sản
Bao gồm các tài khoản được sử dụng phản ánh và cung cấp các
thơng tin về số hiện có, tình hình biến động của từng loại tài sản, kiểm
tra, giám sát tình hình quản lý và sử dụng tài sản. Kết cấu chung của các
tài khoản thuộc nhóm này như sau:
Nợ Tài khoản chủ yêu phàn ánh tài sàn Có
SDĐK: Phản ánh giá trj tài sàn hiện có đầu kỳ.
SỔ phát sinh tăng trong kỳ:
Phản ánh giá trị tài sản tăng trong kỳ
SỔ phát sinh giảm trong kỳ:
Phàn ánh giá tri tài sàn giảm trong kỳ
SDCK: Phản ánh giá trị tài sản hiện có cuối kỳ
Thuộc nhóm này bao gồm các tài khoản: TK Tiền mặt, TK Tiền gửi ngân hàng, TK Hàng hố,...
• Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn
Bao gồm các tài khoản được sử dụng phản ánh và cung cấp thông
tin số hiện có và tình hình biến động của từng nguồn vốn, qua đó kiểm
tra, giám sát được tình hình sử dụng hợp lý và có hiệu quả của từng nguồn vốn, kiểm ữa được tình hình huy động vốn của đơn vị. Kết cấu
chung của các tài khoản thuộc nhóm này như sau:
Nợ Tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn Có
SỔ phát sinh giảm trong kỳ:
Phàn ánh nguồn vốn giảm trong kỳ
SDĐK: Phản ánh nguồn vốn hiện có
đầu kỳ.
SỐ phát sinh tăng trong kỳ:
Phản ánh nguồn vốn tăng thêm trong kỳ.
SDCK: Phán ánh nguồn vốn hiện có
cuối kỳ.
Thuộc nhóm này bao gồm các tài khoản: TK Nguồn vốn kinh
doanh, TK Nguồn vốn đầu tư XDCB, TK Vay ngắn hạn, TK Trái phiếu phát hành...
• Nhóm tài khoản chủ yếu vừa phản ánh tài sản, vừa phản ánh nguồn vốn (Nhóm tài khoản hỗn hợp)
Cơng dụng của những tài khoản thuộc nhóm này giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình thanh tốn cơng nợ trong quan hệ thanh toán với các tổ chức và cá nhân trong nội bộ doanh nghiệp và ngoài doanh nghiệp.
Qua đó, giúp cho việc kiểm tra tình hình thực hiện kỷ luật thanh tốn nhàm hạn chế tình hình chiếm dụng vốn hoặc bị chiếm dụng vốn một cách không họp lý. Kết cấu chung của các tài khoản thuộc loại này như
sau:
Nợ Tài khoản chủ yêu vừa phản ánh tài sàn Có vừa phản ánh nguồn vén
SDĐK: Phản ánh số nợ phải thu lớn hơn số nợ phải trả đầu kỳ
SỔ phát sinh giảm trong kỳ:
Phàn ánh nợ phải thu tăng thêm trong kỳ và nợ phải trả đã trả trong kỳ
SDĐK: Phàn ánh số nợ phải trả lớn hơn số nợ phải thu đầu kỳ
SỐ phát sinh tăng trong kỳ:
Phàn ánh nợ phải trà tăng thêm trong kỳ và nợ phải thu đã thu trong kỳ
SDCK: Phàn ánh số nợ phải thu lớn hơn số nợ phải trà cuối kỳ
SDCK: Phàn ánh số nợ phải trả lớn hơn số nợ phải thu cuối kỳ
Các tài khoản hỗn hợp phản ánh các đối tượng kế toán theo cả 2 nội dung: nợ phải thu và nợ phải trả. Do vậy, để quản lý chặt chẽ cơng
nợ và đồng thời để có số liệu phục vụ cho việc lập các chỉ tiêu nợ phải
thu và nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán khi sử dụng tài khoản loại
này, bắt buộc kế toán phải mở các chi tiết để tách biệt số dư Nợ và số
dư Có.
Thuộc nhóm này bao gồm các tài khoản: TK Phải thu khách hàng,
TK Phải trả cho người bán, TK Thuế và các khoản nộp nhà nước,...
4.3.2.2. Loại tài khoản điều chỉnh
Là những tài khoản được sử dụng cùng với tài khoản chủ yếu được điều chỉnh nhằm phản ánh đúng giá trị thực tế của tài sản và nguồn vốn trong đơn vị. Thuộc loại này gồm các nhóm sau:
• Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng:
Bao gồm các tài khoản được sử dụng để phản ánh và cung cấp số
liệu nhằm xác định đúng giá trị thực tế của các loại tài sản của đơn vị
bằng cách cộng thêm số liệu phàn ánh trên những tài khoản này vào số
liệu trên tài khoản chủ yếu được điều chỉnh.
Kết cấu của tài khoản điều chỉnh tăng bao giờ cũng phù hợp với kết
cấu của tài khoản chủ yếu mà nó điều chỉnh.
• Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm:
Bao gồm các tài khoản được sử dụng để phản ánh và cung cấp số liệu nhàm xác định đúng giá trị thực tế của các loại tài sản của đơn vị bằng cách trừ bớt số liệu phản ánh trên những tài khoản này vào số liệu
trên tài khoản chủ yếu được điều chỉnh.
Kết cấu của tài khoản điều chỉnh giảm bao giờ cũng trái ngược với
tài khoản chủ yếu được điều chỉnh. Khi điều chỉnh cho tài khoản tài sản, tài khoản điều chỉnh sẽ mang kết cấu tài khoản nguồn vốn; ngược lại, khi
điều chỉnh cho tài khoản nguồn vốn, tài khoản điều chỉnh sẽ mang kết cấu tài khoản tài sản.
Thuộc nhóm này bao gồm các tài khoản: TK Hao mòn TSCĐ, TK Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khốn, TK Dự phịng phải thu khó đòi,
TK Cổ phiếu quỹ,...
4.3.2.3. Loại tài khoản nghiệp vụ
Bao gồm các tài khoản được sử dụng để phản ánh và cung cấp
thơng tin về q trình hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí
tại đơn vị. Thuộc loại này gồm những nhóm sau: • Nhóm tài khoản tập hợp - phân phối
Thuộc nhóm này gồm các tài khoản dùng để tập hợp các loại chi