YÊU CẢU, CHỨC NĂNG, NHIỆM vụ CỦA KÉ TOÁN 1 Yêu cầu cơ bản của kế toán

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên) (Trang 25 - 26)

1.3.1. Yêu cầu cơ bản của kế toán

Để phát huy và thực hiện được vai trị là cơng cụ quản lý quan trọng, hiệu quả, quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin của kể

tốn phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:

- Đầy đủ: Phải phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát

sinh vào chứng từ kế tốn, sổ kế tốn và báo cáo tài chính.

Nếu thơng tin kế tốn cung cấp khơng đầy đủ có thể dẫn đến sự nhận thức sai lệch, phân tích đánh giá khơng đúng đắn hoạt động của đơn vị, từ đó đưa ra những quyết định không phù hợp, không đem lại hiệu quả cho đơn vị và xã hội.

- Kịp thời: Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số

liệu kế tốn.

Thơng tin về hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn phải

được báo cáo trung thực, đầy đủ và kịp thời mới đáp ứng yêu cầu và giúp

cho công tác quản lý phát hiện tồn tại, yếu kém để tìm biện pháp khắc

phục, phát huy thế mạnh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.

- Rõ ràng, dễ hiểu và chính xác: Thơng tin, số liệu kế tốn phải

Thơng tin và số liệu kế tốn trình bày trên báo cáo tài chính phải là những thơng tin chính xác, có cơ sở pháp lý chắc chắn và phải rõ ràng, dễ

hiểu đối với người sử dụng. Người sử dụng ở đây được hiểu là người có hiểu biết về kinh doanh, kinh tế, kế tốn tài chính ở mức độ trung bình.

Thơng tin về những vấn đề phức tạp ưong báo cáo tài chính phải được

giải trình trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

- Trung thực: Các thơng tin và số liệu kế tốn phải phản ánh trung

thực, đúng thực tế về hiện trạng, bàn chất sự việc, nội dung và giá trị của

nghiệp vụ kinh tế, tài chính.

- Liên tục: Thơng tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ

khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ này phải kế tiếp theo số liệu kế tốn của kỳ trước.

- Có thể so sánh: Phân loại, sắp xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo

trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được.

Thơng tin, số liệu kế tốn phải được phân loại, phản ánh và ưình bày theo đúng các phương pháp kế tốn mới có thể đáp ứng u cầu kịp

thời phục vụ cho công tác quản lý và yêu cầu rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng thông tin. Mặt khác, để giúp người sử dụng thơng tin, số liệu kế tốn có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động của đơn vị kế toán

làm cơ sở đưa ra các quyết định kinh tế đúng đắn thì thơng tin, số liệu kế tốn phải đảm bảo tính có thể so sánh được. Các thơng tin và số liệu kế tốn chỉ có thể so sánh được khi được tính tốn và trình bày nhất qn.

Tính có thể so sánh được và nhất qn của thơng tin kế tốn cịn là cơ sở

để tính tốn, tổng hợp các chỉ tiêu của từng ngành, của toàn bộ nền kinh

tế quốc dân.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên) (Trang 25 - 26)