Tiền và các khoản tương đương tiền

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên) (Trang 59 - 61)

II. Đầu tư ngắn hạn

1. Tiền và các khoản tương đương tiền

Loại B: Tài sàn dài hạn

Tổng cộng tài sản Nguồn vốn Loại A: Nợ phải trả Loại B: vốn chủ sờ hứu Tổng cộng nguồn vốn

về nguyên tắc sắp xếp các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán, căn cứ: - Mối quan hệ tài trợ giữa tài sản và nguồn vốn.

- Các chỉ tiêu bên tài sản được sắp xếp theo tính chất lưu động giảm dần của tài sản.

- Các chỉ tiêu bên nguồn vốn được sắp xếp theo tính thanh khoản của nguồn vốn giảm dần.

Ó.2.2.2. Tỉnh chất của bảng cân đổi kế tốn

Tính chất cơ bản nhất của bảng cân đối kế tốn là tính cân đối. Biểu hiện của tính cân đối là tổng số tiền phần tài sản và tổng số tiền phần

nguồn vốn của bảng cân đối kế tốn được lập ở một thời điểm ln bằng nhau.

Tính chất cân đối của bảng cân đối kế tốn là một tất yếu khách quan, vì bảng cân đối kế toán được xây dựng trên cơ sở quan hệ tổng hợp và cân đối tổng thể giữa tài sản và nguồn được biểu hiện băng phương trình cơ bản của kế toán là:

Tài sản = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

Mặt khác, tài sản và nguồn vốn là hai mặt của khối lượng tài sản của doanh nghiệp được xem xét ở tại một thời điểm nhất định.

Ngoài ra, khi xem xét mối quan hệ tài trợ giữa tài sàn và nguồn vốn một vấn đề khách quan nữa là mỗi một loại tài sản đều do một hoặc một số nguồn vốn nhất định hình thành và mỗi một nguồn vốn đều có thể hình thành nên một hoặc một số tài sản nhất định.

Từ đó, có thể thấy được quan hệ cân đối từng bộ phận tài sản và nguồn vốn, cũng như các mối quan hệ khác. Thông qua nghiên cứu các mối quan hệ đó giúp cho người quản lý thấy rõ tình hình huy động, đầu tư, hoặc quan hệ giữa cơng nợ và khả năng thanh tốn... làm cho thơng tin trình bày trên bảng cân đối kế tốn có thể đánh giá được hiệu quả các hoạt động tài chính của DN chỉ sau một kỳ hoạt động kinh doanh.

Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, thường xuyên phát sinh các nghiệp vụ kinh tế có nội dung khác nhau làm cho tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp biến động. Do đó, tại các thời điểm khác nhau, tình ưạng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp cũng khác nhau.

Để xem xét tính chất cân đổi của bảng cân đối kế toán cần thiết phải nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến bảng cân đối kế toán.

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh gồm nhiều loại nhưng xét theo chiều hướng ảnh hưởng đến sự biến động của tài sản và nguồn vốn thì khơng ngồi 4 trường hợp sau:

Trường hợp 1: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm cho một khoản tài sản tăng và một khoản tài sản khác giảm tương ứng.

Trường họp 2: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm cho một khoản nguồn vốn tăng và một khoản nguồn vốn khác giảm tương ứng.

Trường hợp 3: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm cho một khoản tài sản tăng và một khoản nguồn vốn tăng tương ứng.

Trường hợp 4: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm cho một khoản tài sản giảm và một khoản nguồn vốn giảm tương ứng.

Nghiên cứu vận động của 4 quan hệ trên tác động đến bảng cân đối kế tốn qua ví dụ cụ thể:

Tại doanh nghiệp X có tài liệu như sau:

Đơn vị: 1000đ

BẢNG CÂN ĐỐI KÉ TOÁNNgày 01 tháng 01 năm N. Ngày 01 tháng 01 năm N.

Tài sản SỔ tiên Nguồn vốn SỐ tiên

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên) (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)