II. Đầu tư ngắn hạn
4. Hàng tồn kho (Hàng hoá) 490.000 Vốn kinh doanh 850.000 5 TSCĐ hữu hình620
Tổng cộng: 1.440.000 Tổng cộng: 1.440.000
Như vậy, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến hai bên của bảng cân đối kế toán làm cho tài sản tăng lên đồng thời nguồn vốn tăng tương ứng, làm cho số lượng của các khoản mục bị ảnh hừởng thay đổi, tỷ trọng của tất cả các khoản mục thay đổi, tổng số tiền phần tài sản và tổng số tiền phần nguồn vốn cùng tăng lên một lượng như nhau, sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu lập bàng cân đối kế tốn mới thì tổng số tiền phần tài sản = tổng số tiền phần nguồn vốn.
VD 4: Trong kỳ tiếp theo, xuất quỹ tiền mặt để trả lương nhân viên 20.000.
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm cho tiền mặt giảm 20.000, sau nghiệp vụ này số dư quỹ tiền mặt là 190.000. Đồng thời khoản phải trả nhân viên giảm 20.000, sau nghiệp vụ này sổ dư khoản phải trả nhân viên là 10.000, tổng số tiền phần tài sản giảm 20.000 còn 1.420.000, tổng số tiền phần nguồn vốn giảm 20.000 còn 1.420.000.
Đơn vị: 1000đ
BẢNG CÂN ĐỐI KÉ TOÁNCuối kỳ Cuối kỳ
Tài sàn SỐ tiền Nguồn vốn SỐ tiên
1. Tiền và các khoản tương đương tiền (Tiền mặt) đương tiền (Tiền mặt)
190.000 1. Vay ngắn hạn 400.000
2. Đầu tư ngắn hạn 50.000 2. Phải trả người bán 160.0003. Phải thu 3. Phải thu
(Phải thu ở người mua)
70.000 3. Phải trà nhân viên 10.000
4. Hàng tồn kho (Hàng hoá) 490.000 4. Vốn kinh doanh 850.0005. TSCĐ hữu hình 620.000 5. TSCĐ hữu hình 620.000
Tổng cộng: 1.420.000 Tổng cộng: 1.420.000
Như vậy, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến hai bên của bảng cân đối kế toán làm cho tài sản giảm đi đồng thời nguồn vốn giảm tương ứng, làm cho sổ lượng của các khoản mục bị ảnh hưởng thay đổi, tỷ trọng của các khoản mục thay đổi và tổng số tiền bên tài sản và bên nguồn vốn cùng giảm một lượng như nhau, sau nghiệp vụ kinh tế phát sinh nếu lập bảng cân đối kế tốn mới thì tổng số tiền phần tài sản = tổng số tiền phần nguồn vốn.
Kết luận: trong quá trình hoạt động kinh doanh, mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến hai khoản mục ứên bảng cân đối kế toán và chúng làm cho thơng tin tài chính của DN trên bảng cân đối kế toán thay đổi. Sự tác động của nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến bảng cân đối kế toán như sau:
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng tới một bên tài sản hoặc nguồn vốn của bảng cân đối kế toán chỉ làm thay đổi số lượng và tỷ trọng các khoản mục tài sản hoặc nguồn vốn bị ảnh hưởng, số tổng cộng không thay đổi.
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng tới cả hai bên tài sản và nguồn vốn của bảng cân đối kế toán sẽ làm cho tỷ trọng các khoản mục bên tài sản và bên nguồn vốn thay đổi, tổng số tiền bên tài sản và bên nguồn vốn cùng tăng hoặc cùng giảm.
Bất kỳ nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào cũng khơng làm mất tính cân đối của bảng cân đối kế toán.
6.2.23. Mối quan hệ giữa bảng cân đổi kế toán và tài khoản kế toán
Trong hệ thống thơng tin của kế tốn, phương pháp tài khoản kế tốn được coi là bộ xử lý thơng tin trung tâm của hệ thống kế tốn. Thơng tin đom lẻ, cá thể về từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ chứng từ kế toán được xử lý qua phương pháp tài khoản sẽ trở thành thông tin tổng họp về tình hình và sự vận động của từng đối tượng kế tốn. Để thơng tin này trở nên thơng dụng và hữu ích với người sử dụng thì chúng phải được trình bày trên các bản báo cáo theo những yêu cầu và nguyên tắc nhất định. Phương pháp tổng họp cân đối kế toán là quá trình tiếp theo của hệ thống thơng tin kế tốn, chúng được coi là q trình cung cấp thơng tin "đầu ra" của kế tốn. Trong chu trình thơng tin của kế toán nếu tài khoản là nơi xử lý thơng tin thì tổng họp - cân đối kế tốn là nơi truyền tải thông tin đến cho người sử dụng. Tài khoản kế toán và bảng cân đối kế tốn đều phản ánh tình trạng đối tượng kế tốn ở phạm vi, mức độ khác nhau. Bảng cân đối kể toán phản ánh đối tượng kế toán ở trạng thái tĩnh tại một thời điểm, còn tài khoản kế toán phản ánh đối tượng kế toán cả trạng thái tĩnh và trạng thái vận động, là thông tin của cả q trình. Do đó, giữa tài khoản kế tốn và bảng cân đối kế toán cố mối quan hệ mật thiết với nhau trong một chu trình thơng tin thơng suốt của kế tốn. Mối quan hệ giữa tài khoản kế toán và bảng cân đối kế toán là quan hệ về số liệu, biểu hiện:
- Mỗi chỉ tiêu kinh tế ưên bảng cân đối kế toán đều được mở một tài khoản hoặc một số tài khoản để phản ánh tình hình và sự vận dụng của đối tượng kế toán trong kỳ, tên gọi của các chỉ tiêu kinh tế trên bảng
cân đối kế toán đều tương ứng và phù hợp với nội dung kinh tế của các đối tượng kế toán mà chúng phản ánh ữên tài khoản.
- Đầu niên độ kinh doanh khi mở các tài khoản kế tốn để theo dõi tình hình và sự vận động của đối tượng kế toán trong kỳ, số dư đầu kỳ của các tài khoản kế tốn có thể căn cứ vào số cuối kỳ ở bảng cân -đối kế toán kết thúc niên độ kinh doanh trước để ghi hoặc để kiểm tra.
- Cuối kỳ kinh doanh căn cứ vào số dư cuối kỳ của các tài khoản kế toán để lập bảng cân đối kế toán ở cuối kỳ theo nguyên tắc số dư cuối kỳ các tài khoản tài sản được xếp vào các chỉ tiêu bên tài sản của bảng cân đối, số dư cuối kỳ các tài khoản nguồn vốn được xếp vào các chỉ tiêu bên nguồn vốn của bảng cân đối kế toán.
Chương 7