Các khó khăn và nhu cầu của nơng dân trồngkhóm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây khóm huyện tân phước tỉnh tiền giang (Trang 28 - 32)

CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ KHĨM TÂN PHƢỚC

3.2. Nông dân trồngkhóm

3.2.4. Các khó khăn và nhu cầu của nơng dân trồngkhóm

3.2.4.1. Các khó khăn trong sản xuất

Nhìn chung, dƣờng nhƣ nơng dân trồng khóm Tân Phƣớc rất tự tin về kỹ thuật trồng và chăm sóc khóm của mình nên khơng nhiều nơng dân cảm nhận đƣợc khó khăn trong sản xuất.

Có một số khó khăn phổ biến gần nhƣ 100% nơng dân khi đƣợc hỏi thì họ đều đồng ý là mình gặp phải là khó khăn về sâu bệnh. Khó khăn về sâu bệnh trên cây khóm chủ yếu là rệp sáp, khô héo đầu lá, khô gốc, thối gốc, thối trái, đạo ôn, đỏ đầu lá, nấm trái,kiến, mối, chuột. Đối với các bệnh hại này, phƣơng án đối phó của nơng dân là nhổ bỏ những cây bị hƣ, phun thuốc, bỏ thuốc diệt chuột. Điều này gợi ý cho cơng tác khuyến nơng cần có giải pháp để khắc phục tình trạng trên.

Các khó khăn khác trong sản xuất khóm chủ yếu là thiếu vốn sản xuất, lao động, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, khó khăn trong tƣới tiêu, khơng có giống sạch bệnh, nƣớc có nhiều rong. 59% 41% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Khơng đồng ý ký hợp đồng Đồng ý ký hợp đồng

3.2.4.2. Nhu cầu thơng tin kỹ thuật của hộ trồng khóm

Mặc dù nơng dân trồng khóm thƣờng cảm nhận ít có khó khăn về kỹ thuật trồng và bón phân cho khóm, nhƣng phần lớn nơng dân khảo sát đều có nhu cầu rất cao đối với thông tin kỹ thuật. Kết quả khảo sát cho thấy nơng dân có nhu cầu thơng tin về kỹ thuật: giống mới, kỹ thuật canh tác, sử dụng phân bón, sử dụng thuốc BVTV, cách chăm sóc khóm, kỹ thuật trồng xen, trong đó nhu cầu thơng tin về kỹ thuật chăm sóc khóm chiếm tỷ lệ cao, khoảng 73% số hộ. Nhìn chung, nhu cầu về kỹ thuật của nơng dân về trồng khóm cịn lớn, các nhu cầu này chiếm tỷ lệ từ 35% đến 71% số hộ trồng khóm(Hình 3-8).

Hình 3- 7. Nhu cầu thơng tin kỹ thuật của hộ trồng khóm (%)

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2013

Hình 3- 8.Các nguồn về thơng tin kỹ thuật của nông dân (%)

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2013

0% 20% 40% 60% 80%

Thơng tin về giống khóm mới, năng suất

cao

Kỹ thuật trồng mới (với giống khóm năng

suất cao) Kỹ thuật chăm sóc tăng năng suất khóm Kỹ thuật trồng xen trong vƣờn khóm, tăng

thu nhập Kỹ thuật phịng trừ sâu

bệnh hại khóm Kỹ thuật bón phân cho

cây khóm Vấn đề khác 0% 20% 40% 60% 80%

Kinh nghiệm cá nhân

Học hỏi từ nông dân khác

Học từ các lớp huấn luyện Khuyến nông

Học từ thông tin, sách báo, tài liệu khuyến nông Học từ nguồn thông tin đại

chúng (radio, truyền hình…) Nguồn khác

Theo kết quả khảo sát về số lần nông dân gặp cán bộ khuyến nơng và nhận đƣợc thơng tin hữu ích cho trồng khóm trong vịng 1 năm, 29% nông dân không tiếp xúc lần nào, 51% nông dân tiếp xúc từ 1-3 lần/năm và có nhận thơng tin hữu ích. Có 15% nơng dân gặp từ 3-5 lần/năm; Số nơng dân có gặp thƣờng xun trên5 lần/năm thì hiếm hoi, chỉ 5%. Có thể thấy hoạt động khuyến nơng đã có sức lan tỏa khá rõ nét đối với cộng đồng nơng dân trồng khóm. Tuy nhiên, số lần nơng dân khơng tiếp xúc với cán bộ khuyến nông khôngcao.

3.2.4.4. Nhu cầu trồng mới cải tạo vƣờn khóm và các khó khăn đối với hộ trong việc đầu tƣ trồng mới cải tạo vƣờn khóm

Đối với nơng dân đang trồng khóm khai thác kinh doanh, có đến 72% hộ khảo sát có nhu cầu trồng mới cải tạo vƣờn khóm hiện có với các lý do nhƣ trongHình 3-10. Các lý do này đều có liên quan với nhau và liên quan đến sự khơng hài lịng về năng suất khóm. Nhƣ vậy, lý do cơ bản thúc đẩy nơng dân có nhu cầu trồng mới cải tạo vƣờn khóm là năng suất thấp và mong muốn gia tăng năng suất.

Mặc dù mong muốn nhƣ vậy, 60% nông dân phải đối mặt với những khó khăn khi muốn thực thi. Các khó khăn quan trọng là khơng có đủ vốn (51%), khơng có thu nhập trong thời gian trồng mới (39%), không có cây giống tốt (32%), khơng có nguồn vay (22%)... (Hình 3-11).

Đối với các hộ đang đầu tƣ trồng mới, có 50% số hộ khảo sát có vay vốn ngân hàng và lãi suất bình qn là 1,54%/tháng. Vì lãi suất cao nên nơng hộ rất ngại đầu tƣ cải tạo vƣờn khóm của mình. Diện tích trồng mới trung bình là 2 ha/hộ, trung bình mỗi ha cần 65,4 triệu cho tổng chi phí, nhƣng nếu trừ đi lao động gia đình chiếm 70% trong tổng số lao động thì vốn cần thực sự vào khoảng 45,5 triệu/ha trong 18 tháng. Với số tiền đầu tƣ ban đầu lớn nhƣ vậy cộng thêm khơng có thu nhập trong thời gian trồng mới nên ngƣời dân rất ngại cải tạo vƣờn. Mặc dù cách trồng dặm thay thế cho những cây già cỗi cho năng suất khơng cao và rất tốn kém phân bón nhƣng phƣơng pháp này thƣờng đƣợc ngƣời dân lựa chọn vì phƣơng pháp này ít tốn kém hơn các phƣơng pháp khác (chỉ tốn khoảng 21,5 triệu/ha/18 tháng).

Hình 3- 9.Lý do nơng dân muốn trồng mới cải tạo vƣờn (%)

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2013

Hình 3- 10.Các khó khăn cho nơng dân khi trồng mới cải tạo vƣờn (%)

Nguồn: Kết quả điều tra năm 2013

0% 20% 40% 60% Vƣờn khóm đã lão Vƣờn khóm bị sâu bệnh hại nặng Vƣờn khóm có năng suất quá thấp Giống khóm khơng phù hợp với thị trƣờng Muốn có vƣờn khóm đạt

năng suất cao Muốn có vƣờn khóm trồng

chuyên giống mới Khác (Nặng phân)

0% 20% 40% 60%

Khơng có đủ vốn đầu tƣ trồng mới

Khơng có ai cho vay đầu tƣ trồng mới

Bị mất thu nhập từ cây trồng xen

Khơng có thu nhập trong thời gian trồng mới

Khơng có đủ nhân cơng gia đình cho đầu tƣ trồng mới

Khơng có cây giống tốt để trồng mới Khơng biết cách phịng trừ sâu bệnh

hại

Đất bị thối hóa khơng trồng mới đƣợc

Đất bị nhiễm mặn, không trồng mới đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây khóm huyện tân phước tỉnh tiền giang (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)