Tác động đến lao động và việc làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây khóm huyện tân phước tỉnh tiền giang (Trang 72 - 74)

Phụ lục 5 Tác động kinh tế-xã hội của chuỗi giá trị khóm Tân Phƣớc

2. Tác động đến lao động và việc làm

Ngành khóm Tân Phƣớc sử dụng lao động nơng thơn qua các kênh lao động trực tiếp trong ngành chủ yếu sau đây: 1) lao động của nơng hộ trồng khóm; 2) lao động của thƣơng lái tham gia vào các công đoạn thu hoạch, bốc vác, vận chuyển khóm; và 3) lao động ở cơng ty chế biến khóm. Ngồi ra, cịn có các kênh lao động gián tiếp tham gia vào ngành khóm từ các tổ chức hỗ trợ nhƣ: ngân hàng, nông nghiệp, quản lý Nhà nƣớc, các ngành dịch vụ khác hỗ trợ cho sản xuất, chế biến, thƣơng mại khóm nhƣ: các dịch vụ khoa học công nghệ, dịch vụ cung cấp vật tƣ nông nghiệp đầu vào, dịch vụ cung cấp trang thiết bị, máy móc, vật tƣ cho chế biến, dịch vụ vận chuyển đƣờng bộ, đƣờng thủy, v.v..

Với các nguồn số liệu khảo sát và giới hạn trong phạm vi nghiên cứu này, chỉ ƣớc tính đƣợc quy mơ sử dụng lao động của ngành khóm Tân Phƣớc ở loại hình lao động trực tiếp trong sản xuất, vận chuyển và chế biến khóm.

Với giả định mỗi lao động sử dụng trung bình 200 ngày cơng/năm. Một ha mỗi năm cần tối thiểu 78 ngày công lao động cho các hoạt động trồng và chăm sóc. Đối với hoạt động thu gom của thƣơng lái thì giả sử một ngày công lao động sẽ bốc vác, vận chuyển 1 tấn khóm. Cơng ty chế biến sản xuất nhiều loại trái cây, ƣớc tính trong 850 lao động trực tiếp sản xuất thì sẽ dành 30% cho sản xuất khóm. Vậy, có thể ƣớc tính ngành khóm giải quyết việc làm cho 7.056 lao động tại tỉnh (Bảng 5-6).

chuyển. Số lƣợng lao động nhóm này ƣớc tính khoảng 6.800 lao động, chiếm 96,4% tổng lao động trực tiếp. Nhƣ vậy, ngành khóm đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm và bảo đảm sinh kế cho lao động địa phƣơng, nhất là nhóm lao động phổ thơng khơng có tay nghề hoặc địi hỏi có trình độ chun mơn. Trên thực tế, ngành khóm sử dụng đƣợc rất nhiều lao động gia đình, lao động nhàn rỗi và lao động nữ tại địa phƣơng cho các hoạt động trồng và chăm sóc.

Lao động trực tiếp ở lĩnh vực chế biến các sản phẩm khóm ƣớc khoảng 255 ngƣời, chiếm 3,6% tổng lao động trực tiếp, chủ yếu là lao động có tay nghề. Lĩnh vực chế biến sử dụng rất nhiều lao động nữ.

Hầu hết số lao động trực tiếp ƣớc tính đƣợc là ngƣời nghèo tại địa phƣơng. Vì vậy, có thể khẳng định vai trị rất quan trọng của ngành khóm đối với việc tạo ra công ăn việc làm và bảo đảm sinh kế cho ngƣời nghèo ở Tân Phƣớc.

Bảng 5-6.Ƣớc tính hiệu quả sử dụng lao động trực tiếp của ngành khóm Tiền Giang, năm 2012 Quy mơ sản xuất Ngày công Lao động

Lao động của nơng hộ trồng khóm 14.617 ha 1.140.126 5.700 Lao động của thƣơng lái khóm 220.000 tấn 220.000 1.100 Lao động cơng ty chế biến khóm 17.000 tấn 45.000 225

Tổng cộng 1.405.126 7.025

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích chuỗi giá trị và đề xuất giải pháp phát triển bền vững cây khóm huyện tân phước tỉnh tiền giang (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)