CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ KHĨM TÂN PHƢỚC
3.8. Phân tích SWOT chuỗi giá trị khóm
3.8.1. Phân tích điểm mạnh
Sản xuất
- Có vùng khóm chun canh và đƣợc trồng ở quy mơ cơng nghiệp.
- Tân Phƣớc có điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu thích hợp cho cây khóm phát triển, phù hợp cho mở rộng diện tích trên quy mơ tồn huyện.
- Nông dân với kinh nghiệm trồng khóm lâu năm và đƣợc sự hỗ trợ khoa học kỹ thuật nên có thể chủ động xử lý ra hoa nghịch vụ.
- Giống khóm dễ trồng, ít bệnh, năng suất cao, chất lƣợng phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng và các chỉ tiêu để sản xuất xuất khẩu.
- Có hệ thống đê bao ngăn lũ và hệ thống bơm tƣới tiêu rộng khắp phục vụ tốt nhu cầu sản xuất cho nơng hộ.
- Diện tích trồng khóm cũng nhƣ là năng xuất tăng lên qua các năm, cùng với giao thông thuận tiện đã làm cho ngành khóm phát triển nhờ lợi thế theo quy mơ.
Thƣơng mại
- Có hệ thống thƣơng lái rộng khắp và loại bỏ đƣợc việc nông hộ phải bán khóm qua nhiều tầng nấc.
- Thị trƣờng xuất khẩu cho sản phẩm khóm chế biến gần 30 quốc gia.
- Nhìn chung, giá khóm thƣờng rẻ hơn so với một số loại trái cây khác đặc biệt vào vụ nên chế biến xuất khẩu sẽ mang lại lợi nhuận cao.
Quan hệ trong chuỗi
- Trình độ nơng hộ đƣợc cải thiện, thông tin liên lạc dễ dàng đã bắt đầu hình thành việc các nơng dân đã kết hợp với nhau để tiết kiệm chi phí vận chuyển khi bán cho cơng ty.
- Có sự liên kết giữa cơng ty chế biến và nơng dân trồng khóm.
- Mối quan hệ lâu năm giữa nơng dân và thƣơng lái nên việc mua bán diễn ra rất nhanh gọn, thuận tiện.
Sự quan tâm của các tổ chức
- Tỉnh có nhiều đóng góp và quan tâm nhƣ có chƣơng trình quy hoạch phát triển vƣờn giai đoạn 2011 – 2015; trong đó có mở rộng diện tích trồng khóm, chủ trƣơng chuyển đổi một số diện tích trồng tràm sang trồng khóm…
- Có nhiều chƣơng trình, dự án nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho trái khóm.
3.8.2. Phân tích điểm yếu Sản xuất Sản xuất
- Thiếu nguồn giống khóm sạch bệnh để nơng hộ mạnh dạn cải tạo trồng mới. - Đa số diện tích khóm đã trồng lâu năm nên cây bị nhiễm nhiều bệnh, chất lƣợng trái không cao.
- Nông dân thiếu vốn trong sản xuất, cải tạo, chuyển đổi cây trồng khác sang cây khóm.
Thƣơng mại
- Giá thị trƣờng khơng kiểm sốt đƣợc, đặc biệt trong mùa thuận khi cung vƣợt quá cầu khiến cho giá hạ, ảnh hƣởng lên lợi nhuận của ngƣời nông dân.
- Giá công lao động thuê mƣớn, vật tƣ nông nghiệp ngày một cao trong khi giá khóm khơng ổn định đã ảnh hƣởng đến đời sống nông dân.
- Hoạt động chế biến của tỉnh không tƣơng xứng với kết quả sản xuất của nông hộ. Qua các năm gần đây, hầu nhƣ sản lƣợng khóm dùng chế biến khơng những tăng mà cịn giảm do ảnh hƣởng từ tiêu dùng thế giới, chiếm chƣa tới 7% sản lƣợng của vùng.
- Chƣa có trạm trung chuyển khóm.
Quan hệ trong chuỗi
- Quan hệ 2 chiều giữa nông dân và thƣơng lái chƣa đƣợc xây dựng, cũng nhƣ giữa nông dân và công ty chế biến. Tất cả đều dựa trên thỏa thuận miệng và mối quan hệ lâu năm, chƣa có cơ sở pháp lý ràng buộc, tạo nhiều rủi ro cho nông hộ.
Sự quan tâm của các tổ chức
- Ý thức việc áp dụng sản xuất nơng sản sạch của ngƣời dân cịn hạn chế, chỉ chú trọng làm theo thói quen và kinh nghiệm từ nơng dân khác mà chƣa chú ý đến tính an tồn của sản phẩm.
- Cịn đa số nơng dân chƣa tiếp cận đƣợc với các chƣơng trình hỗ trợ từ cơ quan nông nghiệp.
- Vai trò của cơ quan nông nghiệp ở địa phƣơng còn mờ nhạt, chƣa tạo đƣợc sự hƣởng ứng của ngƣời dân.
- Có nhiều đề tài, dự án nghiên cứu cho cây khóm từ khâu giống, chăm sóc, xử lý bệnh, sản phẩm sau thu hoạch… nhƣng khâu triển khai chƣa thực sự hiệu quả.
3.8.3. Phân tích cơ hội
- Điều kiện thổ nhƣỡng rất thuận lợi để phát triển thêm diện tích khóm, phát triển giống mới năng suất cao, nguồn giống sạch bệnh. Là cơ hội lớn để cơ quan quản lý và Viện cây ăn quả Miền Nam vào cuộc.
- Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc bắt đầu có những chú trọng đến vai trị của ngành khóm và có các chính sách hỗ trợ cụ thể.
- Các cơ quan nghiên cứu và khuyến nơng tích cực hoạt động nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật cho ngành khóm Tân Phƣớc.
- Sự gia nhập của Việt Nam vào tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO và các hợp tác kinh tế khu vực tạo điều kiện cho thƣơng mại sản phẩm dễ dàng hơn.
- Nhu cầu khóm trái của Trung Quốc tăng cao trong những năm gần đây. - Cơng nghệ chế biến khóm xuất khẩu khơng q phức tạp và đắt tiền.
- Tỉnh Tiền Giang có những định hƣớng nhất quán về phát triển ngành khóm của tỉnh. Các hệ thống chính sách hỗ trợ sẽ đƣợc tiếp tục ban hành.
3.8.4. Phân tích thách thức
- Sản lƣợng khóm mỗi ngày mỗi cao nhƣng việc khơng đa dạng hóa đầu ra của sản phẩm khiến ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngƣời trồng.
- Diện tích trồng khóm tăng nhanh, đến nay đã vƣợt quá mục tiêu của chƣơng trình phát triển vƣờn của tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011-2015.
- Giá thành sản phẩm khóm xuất khẩu giảm trong những năm gần đây (lực cầu yếu do khủng hoảng kinh tế).
- Sự cạnh tranh thu mua của thƣơng lái Trung Quốc trong những năm gần đây đã đẩy giá khóm tăng đột biến, gây khó khăn cho các cơng ty chế biến.
- Thị trƣờng đầu ra của sản phẩm bị cạnh tranh gay gắt từ các nƣớc trong khu vực, đặc biệt là Thái Lan đã làm cho công ty chế biến gặp rất nhiều khó khăn ở đầu ra của sản phẩm.
- Mặc dù đã có thƣơng hiệu khóm Tân Lập, chứng nhận VIETGAP nhƣng chƣa có hƣớng phát triển hiệu quả.
- Chƣa phát huy đƣợc vai trò của hợp tác xã một cách hiệu quả. - Có nhiều bệnh xuất hiện trên cây khóm làm giảm năng suất.