Kiến nghị đối với Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán vừa và nhỏ việt nam (Trang 107)

                                                            

12

 Tham khảo Quyết định 480/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 18/03/2013 v/v Phê duyệt chiến lược

VACPA là tổ chức nghề nghiệp của những người có Chứng chỉ kiểm toán viên độc lập (CPA VN) và các doanh nghiệp kiểm tốn ở Việt Nam.Theo thơng lệ các quốc gia trên thế giới, việc quản lý chất lượng, soạn thảo các hướng dẫn… thuộc trách nhiệm của Hội Nghề Nghiệp. Điều này nhằm mục đích là nâng cao chất lượng kiểm tốn viên, tạo lịng tin của xã hội vào nghề nghiệp kiểm toán bởi lẽ chất lượng kiểm toán phụ thuộc chất lượng KTV. Để tạo dựng Hội nghề nghiệp đảm

trách chức năng quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán, theo đề nghị của Bộ Tài chính, được phép của Bộ Nội vụ, ngày 15/4/2005, Hội Kiểm toán viên hành nghề

Việt Nam (VACPA) đã được thành lập tại Hà Nội và chính thức đi vào hoạt động từ 1/1/2006. Từ ngày 01/01/2007 đến nay, VACPA đã triển khai toàn diện các hoạt

động quản lý nghề nghiệp kiểm toán được Bộ Tài chính chuyển giao. Đây là mốc

lịch sử quan trọng đánh dấu một giai đoạn phát triển mới cho nghề nghiệp kiểm

toán độc lập ở Việt Nam. Hội sẽ hỗ trợ việc đào tạo, cập nhật kiến thức, kiểm soát chất lượng dịch vụ, đạo đức nghề nghiệp, tư vấn chuyên môn, trao đổi vướng mắc, kinh nghiệm, xây dựng chuẩn mực kiểm toán và tham gia xây dựng pháp luật, góp phần nâng cao chất lượng và uy tín hội viên, duy trì và phát triển nghề nghiệp kế toán, kiểm toán ở Việt Nam sánh vai với bạn bè trong khu vực và quốc tế.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong những năm vừa qua (Tham gia xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật kiểm toán độc lập; Tham gia Tổ biên tập xây dựng CMKT Việt Nam mới; Tham gia trực tiếp hoặc bằng văn bản các dự thảo Thông tư về thi và cấp chứng chỉ KTV, Đăng ký hành nghề, Quản lý và công khai danh sách KTV...), VACPA vẫn còn một số tồn tại về kiểm tra chất lượng dịch vụ do việc kiểm tra vẫn dồn vào 3 tháng cuối năm, thời gian kiểm tra cịn ít, chỉ tập trung kiểm tra các công ty yếu, kém, nên số lượng công ty chưa được kiểm tra theo

định kỳ (3 năm) tăng lên; thành phần Đoàn kiểm tra huy động KTV từ các công ty

nên chưa đồng nhất về cách chấm điểm, nhân sự còn hạn chế. Các công ty chưa đạt yêu cầu các năm trước và được kiểm tra lại trong năm nay vẫn chưa có cải thiện

đáng kể về chất lượng, việc sửa chữa khắc phục sai sót sau kiểm tra của các cơng ty

Trong tương lai, để nâng cao vai trị, vị thế của VACPA nói chung và giúp Cơng ty kiểm tốn/ KTV nói riêng thực hiện tốt việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm sốt (theo VSA 315 có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 là đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu) trong kiểm tốn BCTC cần thực hiện các giải pháp cụ thể sau:

3.5.1. Tiếp tục đổi mới về tổ chức, phương thức hoạt động và nội dung hoạt động của Hội nghề nghiệp hoạt động của Hội nghề nghiệp

Trong thời gian tới, Hội cần đổi mới mạnh hơn, nhiều hơn về mọi mặt để làm trọn chức năng là nơi tập hợp và kiểm soát nghề nghiệp. Cụ thể:

- Nâng cao nội dung, phương pháp, hình thức và chất lượng dịch vụ đào

tạo, cập nhật kiến thức và tư vấn cho Hội viên. Đào tạo thực hành kiểm toán cho trợ lý KTV, sinh viên và các đối tượng khác đáp ứng yêu cầu của Bộ Tài chính.

- Nâng cao tính chuyên nghiệp và hiệu quả trong mọi hoạt động đặc biệt là hoạt động đào tạo, hoạt động kiểm soát chất lượng, xử lý kịp thời, minh bạch các vụ việc, sai phạm của Hội viên…nâng cao hình ảnh và uy tín của Hội và Hội viên. Ban hành bộ Quy chế mẫu để áp dụng cho các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ.

- Duy trì và tiếp tục mở rộng quan hệ của Hội với cơ quan Nhà nước, các tổ chức nghề nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức nghề nghiệp quốc tế.

3.5.2. Tăng cường kiểm sốt chất lượng trong đó có kiểm sốt về việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu: hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu:

Theo kết quả phân tích ở chương 2 nhận thấy đa phần các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ chưa thực hiện tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, xem xét hệ thống kế tốn, hệ thống KSNB, mơi trường kiểm tốn, các thủ tục kiểm sốt…hoặc chỉ mang tính hình thức, rất đơn giản chưa thể hiện sự tìm hiểu sâu sắc, kỹ lưỡng, không thực hiện kiểm tra và lưu lại bằng chứng về việc kiểm tra hệ thống, không sử dụng các thơng tin đã tìm hiểu về khách hàng trong việc xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm tốn. Chưa thực hiện đánh giá rủi ro dựa trên mơi trường kiểm sốt, thủ tục kiểm sốt ở các chu trình nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu (doanh

thu, hàng tồn kho…), hệ thống kế tốn và chính sách kế tốn. Đa số đều dựa vào thủ tục kiểm tra chi tiết, không áp dụng kiểm tra hệ thống KSNB. Để nâng cao hiệu quả và chất lượng kiểm toán, VACPA cần tăng cường giám sát chất lượng dịch vụ và hoạt động của các cơng ty kiểm tốn đăng ký hành nghề vừa và nhỏ tại Việt Nam để

đảm bảo rằng tất cả các công ty cung cấp dịch vụ theo những chuẩn mực chất lượng

phù hợp nhằm thúc đẩy và bảo vệ uy tín của ngành nghề kiểm tốn. Cần có biện pháp nhắc nhở và theo dõi việc sửa chữa các sai phạm, yếu kém của từng công ty

được kiểm tra chất lượng. Cần có các buổi Hội thảo phổ biến sai sót và phương

hướng khắc phục ngay sau các đợt KSCL hàng năm để các công ty kịp thời rút kinh nghiệm.

Bên cạnh đó VACPA nên có các hình thức kỷ luật nghiêm khắc và kịp thời hơn đối với các hội viên có vi phạm quy định và chưa tuân thủ các yêu cầu của

Chuẩn mực kiểm toán để nâng cao chất lượng dịch vụ của các cơng ty kiểm tốn.

3.5.3. Cần u cầu các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ (chưa là thành viên của Hãng kiểm toán quốc tế hoặc đã là thành viên nhưng chưa được Hãng đào của Hãng kiểm toán quốc tế hoặc đã là thành viên nhưng chưa được Hãng đào tạo, chuyển tải các thủ tục kiểm tốn) tn thủ chương trình kiểm tốn mẫu do VACPA xây dựng.

Chương trình kiểm tốn mẫu được xây dựng với mục đích là tài liệu

hướng dẫn thực hành kiểm toán cho tất cả các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ Việt Nam, góp phần nâng chất lượng dịch vụ của các công ty kiểm toán, đồng thời làm cơ sở cho việc đào tạo, cập nhật và kiểm tra chất lượng dịch vụ hàng năm của

VACPA. Chương trình kiểm tốn mẫu giúp cho: (i) Các cơng ty kiểm tốn nâng cao chất lượng kiểm tốn, đẩy mạnh tính nhất qn của chất lượng kiểm tốn ở khắp các cơng ty kiểm tốn; (ii) Giúp cho các cơng ty kiểm toán nhỏ tăng cường năng lực, nâng cao chất lượng chung của tồn ngành kiểm tốn và tăng cường tính cạnh tranh… Tuy nhiên, đa số các công ty nhỏ hiện nay ngại thực hiện theo chương trình kiểm tốn mẫu vì mất nhiều thời gian, tốn nhiều nhân lực do chương trình đưa ra nhiều u cầu khắc khe. Do đó, để nâng cao chất lượng kiểm toán, cần yêu cầu các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ thực hiện theo chương trình kiểm tốn đã xây dựng,

tránh việc chạy theo doanh số mà bỏ qua các thủ tục cần thiết do giới hạn thời gian và giá phí. Bên cạnh đó, việc kiểm sốt chất lượng hàng năm của VACPA phối hợp với Bộ Tài Chính cần phải chú trọng đến việc tn thủ chương trình kiểm tốn mẫu nhằm đốc thúc cơng ty kiểm tốn thực hiện chương trình này.

3.5.4. Các kiến nghị khác:

- Soạn thảo tài liệu hướng dẫn cũng như cập nhật, bổ sung, sửa đổi

Chương trình kiểm tốn mẫu phù hợp với 37 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam đã

được ban hành tại Thông tư 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012.

- Tiếp tục hỗ trợ và hướng dẫn, giải đáp các vướng mắc cho các công ty kiểm tốn vừa và nhỏ trong q trình áp dụng Chương trình kiểm tốn mẫu. Tổ chức nhiều lớp học chuyên đề về thiết lập hồ sơ kiểm toán, kỹ năng kiểm toán theo hồ sơ kiểm toán mẫu.

Kết Luận Chương 3

Tóm lại, để nâng cao hiệu quả việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát (khái niệm này sẽ thay đổi từ đầu năm 2014 là đánh giá rủi

ro có sai sót trọng yếu dựa trên hướng tiếp cận rủi ro kinh doanh (tìm hiểu mơi trường và tìm hiểu về đơn vị được kiểm tốn trong đó có hệ thống kiểm sốt nội bộ)) trong kiểm tốn báo cáo tài chính nói riêng và góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng kiểm tốn ở các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ nói chung thì các cơng ty kiểm tốn, Bộ Tài chính cũng như Hội nghề nghiệp nên phối hợp chặt chẽ với nhau

để cùng nhau thực hiện nhằm tạo ra một sự kết nối vững vàng trong việc đánh giá

rủi ro khi kiểm tốn Báo cáo tài chính. Đặc biệt, xuất phát điểm mạnh nhất chính là sự cố gắng cải thiện khơng ngừng về chất lượng kiểm tốn từ phía các cơng ty kiểm toán, cụ thể như: Ban hành các hướng dẫn chi tiết việc đánh giá rủi ro, tăng cường

đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho kiểm toán viên và nhân

KẾT LUẬN

Tính đến thời điểm hiện nay, nghề kiểm tốn ở Việt Nam đã có bước phát

triển rất đáng kể. Xã hội đã từng bước nhận thức được tầm quan trọng của kiểm

toán độc lập gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Từ đó, nó vừa tạo ra mơi trường thuận lợi để phát triển vừa đặt ra một thách thức lớn cho các cơng ty kiểm tốn. Để có được một cuộc kiểm tốn hữu hiệu và hiệu quả thì cần phải tiếp cận kiểm tốn dựa trên rủi ro. Việc tìm hiểu về đơn vị được kiểm tốn và mơi

trường của đơn vị, trong đó có kiểm sốt nội bộ để thực hiện đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu được thực hiện xuyên suốt trong quá trình kiểm toán. Nhờ vậy, kiểm toán viên sẽ khoanh vùng được vùng kiểm toán trọng yếu, thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm tốn phù hợp. Từ đó, sẽ tiết kiệm được chi phí, thời gian, đem lại hiệu quả cao cho cuộc kiểm toán.

Từ những kết quả nghiên cứu về lý luận, thực tiễn, đề tài đã đưa ra các

giải pháp kiến nghị, đề xuất với Nhà nước, Hội Nghề nghiệp và các công ty kiểm tốn nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu dựa trên tìm hiểu môi trường kinh doanh, hệ thống KSNB của khách hàng trong kiểm tốn báo cáo tài chính (hướng theo hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/2014).

Với những kết quả nghiên cứu cơ bản trên, hy vọng đề tài sẽ góp phần

củng cố, hồn thiện hơn cơng tác đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu dựa trên tìm hiểu mơi trường kinh doanh, hệ thống KSNB của khách hàng và cải thiện chất lượng cũng như uy tín của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam trong hội nhập khu vực và quốc tế.

Do khả năng có hạn, những sai sót trong luận văn là khó tránh khỏi. Em kính mong có được sự chỉ bảo và đóng góp của các Thầy Cơ để hồn thiện hơn nghiên cứu của mình.

1. Bộ Tài Chính, 2006. Hệ thống Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam, NXB Tài Chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài Chính, 2012. Thơng tư 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 v/v ban hành Hệ Thống Chuẩn Mực Kiểm Toán Việt Nam.

3. Phạm Ngọc Quang, 2013. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm tốn báo cáo tài chính. Tạp Chí kinh tế và dự báo, số 11, Tr.72-74.

4. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật kiểm toán độc lập số

67/2011/QH12 ngày 29/03/2011.

5. Thủ Tướng Chính Phủ, 2013. Quyết định số 480/QĐ-TTg ngày 18/03/2013 v/v phê duyệt chiến lược kế toán-kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030. 6. Trần Khánh Lâm, 2011. Xây dựng cơ chế kiểm toán chất lượng cho hoạt

động kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Đại Học Kinh

Tế TPHCM.

7. Trường Đại học Kinh tế TPHCM, 2011. Giáo trình kiểm tốn - Trường ĐH Kinh tế Tp.HCM. NXB Lao động xã hội.

8. VACPA, 2010. Chương trình kiểm tốn mẫu

9. VACPA, 2012. Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình hoạt động năm 2011 của 30 cơng ty kiểm tốn (kèm theo Cơng văn số 011-2012/VACPA ngày 16/02/2012).

10. VACPA, 2013. Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2012 và phương hướng hoạt

động năm 2013 của các công ty kiểm tốn (kèm theo cơng văn số

072/VACPA ngày 25/03/2013, đã hoàn thiện và trình Bộ Tài chính tại Cơng văn số 191-2013 ngày 25/06/2013).

11. Websites:

+ http://www.tapchitaichinh.vn/Chung-khoan/Noi-niem-kiem-toan- doanh-nghiep-niem-yet/23963.tctc

+ http://www.vasep.com.vn/Thu-Vien-Van-Ban/71_31644/Nghi-dinh- so-1052013ND-CP-Quy-dinh-ve-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh- vuc-ke-toan-kiem-toan-doc-lap.htm;

Tiếng Anh

12. Committee of Sponsoring Organization, 1992. Internal Control – Integrated Framework.

13. DeAngelo, L.E, 1981. Auditor Size and Audit Quality. Journal of Accouting and Economics,3, 183-199.

14. Goldman, A. and B. Barlev, 1974. Auditor-firm Conflict of Interests. Accounting Review (October).

15. International Standard on Auditing 315. Identifying and Assessing the Risks of Material Misstatement through Understanding the Entity and its Environment.

16. International Standard on Auditing 330. The auditor’s responses to assessed risks.

17. Simunic, D, 1984.Auditing, Consulting, and Auditor Independence. 18. Wooten, T.C, 2003. Research about Audit Quality. CPA Journal, 48-51.

TT Số hiệu

Công ty Hãng kiểm toán

quốc tế I. HÃNG THÀNH VIÊN (NETWORKS FIRM)

1 1 Công ty TNHH Deloitte Việt Nam (Deloitte) Deloitte Touche Tohmats

2 4 Công ty TNHH Ernst&Young Việt Nam (E&Y) Ernst &Young

3 6 Công ty TNHH Price Waterhouse Coopers VN (PwC) Price Waterhouse Coopers

4 7 Công ty TNHH KPMG (KPMG) KPMG

5 8 Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn A&C Baker Tilly International 6 10 Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán (AAC) Polaris International 7 17 Công ty TNHH Grant Thornton Việt Nam (GTV) Grant Thornton

8 26 Cơng ty TNHH Kiểm tốn DTL RSM

9 38 Cơng ty TNHH Kiểm tốn BDO (đươc đổi tên từ Cơng ty TNHH Kiểm tốn PKF Việt Nam)

BDO International 10 68 Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA Nexia International 11 89 Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn tài chính (IFC- ACA

Group) Kreston International

12 112 Công ty TNHH dịch vụ kiểm toán và tư vấn UHY (UHY) UHY International

13 119 Cơng ty TNHH Kiểm tốn và TVDN KTC Russell Bedford

i l

14 2 Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn TCKT và Kiểm toán (AASC)

HLB International 15 126 Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểm toán Việt Nam

(AVA)

MGI

II. HÃNG HỘI VIÊN HIỆP HỘI (ASSOCIATION MEMBERS)

16 5 Công ty TNHH Kiểm tốn và Dịch vụ Tin học Tp. Hồ Chí INPACT Asia Pacific

17 13 Công ty TNHH Kiểm toán Thuỷ Chung TIAG Group

18 34 Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Định giá Việt Nam (VAE) BKR International 19 71 Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn Chuẩn Việt

(VietValues)

Reanda International (trướ c là MSI Global)

20 72 Cơng ty TNHH Kiểm tốn và tư vấn TC (IFC) AGN International Ltd 21 86 Công ty TNHH Kiểm toán độc lập quốc gia Việt Nam

(KTQG VN) EURA Audit International

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán vừa và nhỏ việt nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)