.3 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thái độ, thực hành an toàn giao thông của sinh viên tại TP hồ chí minh (Trang 52 - 74)

Nguồn: Kết quả do tác giả khảo sát tại Tp.HCM năm 2019

10,80% ý kiến sinh viên cho rằng mệt mỏi, đuối sức khi lái xe là nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn giao thơng. Có rất nhiều nguyên nhân đưa đến tình trạng mệt mỏi, đuối sức khi lái xe. Từ các đặc điểm của người lái (tuổi trẻ, thiếu ngủ, có vấn đề về bệnh lý); các yếu tố tạm thời (làm việc quá nhiều trước khi lái xe, lái liên tục nhiều ngày, trong tình trạng bị sốc, trong khoảng 2 đến 5 giờ sáng); các yếu tố môi trường (lái xe trên quãng đường chưa quen, điều kiện thời tiết); các yếu tố liên quan đến buồn ngủ (ngủ chưa ngon giấc trước khi lái, có sử dụng thuốc gây buồn ngủ).

40,38 39,91 35,68 33,80 27,70 26,29 13,15 12,68 12,21 10,80 9,39 8,45 8,45 6,57 5,63 5,16 3,76 13,62 10,80 13,15 9,39 10,33 5,16 5,16 4,23 4,23 4,69 2,82 3,29 3,29 3,29 2,35 2,35 1,88 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00 Tốc độ/quá tốc độ/ tốc độ khơng thích hợp … Lái xe khi đã vừa mới uống rượu/bia Lái xe có sử dụng các chất kích thích/gây …

Thái độ của lái xe (điềm tỉnh/thái … Khơng có kinh nghiệm, mới bắt đầu lái xe

Người lái xe quá lớn tuổi (phản xạ yếu) Thiếu tập trung, không chú ý, bị chi phối Bất cẩn, lái ẩu Chưa được huấn luyện đầy đủ, hồn chỉnh …

Lái xe trong tình trạng mệt mỏi, đuối sức Không tuân thủ qui định giao thông (bật …

Không hiểu biết về qui định giao thông … Thời tiết (sương mù, khói bụi, ẩm ướt, … Hạ tầng đường giao thơng (mặt đường, … Khơng giữ khoảng cách an tồn giữa các xe

Tình trạng của phương tiện (thắng, vỏ xe, … Q ít cảnh sát giao thông, thiếu sự cưỡng …

Nghiên cứu tại New Zealand cho thấy một số yếu tố sau đây gia tăng rủi ro gây tai nạn giao thơng rất đáng kể: lái xe trong tình trạng cảm thấy buồn ngủ, ngủ ít hơn 5 giờ trong ngày hơm trước, lái xe trong khoảng từ 2 đến 5 giờ sáng. Khi các hành vi này được giảm thiểu giúp giảm số lượng tai nạn giao thông khoảng 19%. Số tai nạn lái xe vào ban đêm cũng tăng khoảng 10 lần so với thời gian ban ngày, đặc biệt các tài xế xe tải, do thời gian làm việc kéo dài, làm việc ban đêm bất thường (Royal Society for the Prevention of Accidents, 2002).

4.2.3 Thái độ đối với an tồn giao thơng

Khi được yêu cầu sếp mức độ đồng ý các phát biểu liên quan đến tai nạn giao thơng thì kết quả như sau:

Bảng 4.5 Thái độ đối với các hành vi an tồn giao thơng

STT Phát biểu về thái độ Ý kiến

Số lượng % Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý 1

Khi tham gia giao thơng bằng đường bộ thì có cần phải tuân thủ các nguyên tắc, qui định của luật giao thông

132 81 - 62 38 -

2

Các lái xe (bao gồm xe máy) phải tuân thủ các nguyên tắc,

qui định của luật giao thông 136 75 2 63,8 35,2 0,9 3

Các biển báo giao thông đường bộ giúp ngăn ngừa,

giảm tai nạn giao thông 84 120 9 39,4 56,3 4,2 4

Lái xe quá tốc độ quy định sẽ làm tăng tai nạn giao thông đường bộ

125 83 5 58,7 39 2,3

5

Độ tuổi của những người như bạn có nhiều hành động rủi ro dễ bị tai nạn giao thông hơn so với các lứa tuổi khác

42 95 76 19,7 44,6 35,7

6

Việc sử dụng điện thoại di động khi đang lái xe trên đường không làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông

41 59 113 19,2 27,7 53,1

7

Sử dụng rượu/bia quá mức cho phép không làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông khi đang lái xe trên đường

55 36 122 25,8 16,9 57,3

8

Rủi ro bị tai nạn giao thông mới biết chấp hành qui định

của luật giao thông 39 71 103 18,3 33,3 48,4 9

Có CSGT trên đường sẽ nâng cao ý thức chấp hành của

người tham gia giao thông 68 122 23 31,9 57,3 10,8

Với kiến thức về luật an tồn giao thơng ở mức thấp như đã phân tích nêu trên, nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến giao thông chủ yếu là do yếu tố con người, các yếu tố còn lại về hạ tầng, phương tiện, thời tiết được nhận thức sẽ ít có khả năng gây tai nạn giao thông hơn so với yếu tố con người.

Việc tuân thủ các nguyên tắc, quy định của luật giao thông khi tham gia giao thông sẽ giúp điều chỉnh tất cả mọi người tham gia giao thông theo một trật tự thống nhất, tạo môi trường tham gia giao thông tốt nhất. Nếu tất cả mọi người đều tuân thủ nguyên tắc, quy định của luật giao thơng thì việc di chuyển trên đường sẽ rất thông thống và sẽ rất hạn chế tai nạn giao thơng. Với 62% - 63% các bạn sinh viên nêu thái độ rất đồng ý, 35%- 38% các bạn sinh viên nêu thái độ đồng ý và chỉ có khoảng 1% các bạn sinh viên nêu thái độ không đồng ý với ý kiến “khi tham gia giao thông (người lái xe) phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định của luật giao thông”, việc tuân thủ nguyên tắc, quy định của luật giao thông là việc hiển nhiên phải thực hiện khi tham gia giao thông. Như vậy khi được hỏi vấn đề tổng quát như vậy thì đa phần các bạn sinh viên đều có thái độ rất tốt. Chi tiết về thái độ trong từng trường hợp cụ thể sẽ được tiếp tục thể hiện dưới đây.

Tốc độ lái xe được nhiều báo cáo nghiên cứu an tồn giao thơng cho là nguyên nhân chính gây ra tai nạn trên đường tại hầu hết các quốc gia. Theo tính tốn trên thế giới thì khi tốc độ tăng thêm 5% thì tỷ lệ tai nạn giao thông sẽ tăng thêm 10% và tỷ lệ tai nạn chết người sẽ tăng 20%. Việc lái xe quá tốc độ sẽ làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thơng (do người lái xe có ít thời gian hơn để xử lý khi có sự cố) và sẽ làm hậu quả của việc tai nạn giao thông tăng lên (do lực tác động tăng lên tỷ lệ thuận với tốc độ). Hầu hết các bạn sinh viên đều có thái độ rất đồng ý (58,7%) và đồng ý (39%) với ý kiến “Lái xe quá tốc độ quy định sẽ làm tăng tai nạn giao thông đường bộ”

Biển báo giao thông đường bộ là các biển báo được đặt ven đường dùng để thông tin, cảnh báo cho người tham gia giao thông biết về thông tin đoạn đường, khu vực, tốc độ cho phép và các vấn đề khác liên quan đến đến từng đoạn đường cụ thể. Tuy nhiên hiện nay việc lập biển báo quá nhiều có phần gây khó khăn cho người tham gia giao thơng (vì q nhiều biển báo nên khơng thể nhìn thấy hết). Chỉ

có khoảng 40% sinh viên có thái độ rất đồng ý và có 56,3% sinh viên thể hiện thái độ đồng ý với ý kiến “các biển báo giao thông đường bộ giúp ngăn ngừa, giảm tai nạn giao thông”. Số lượng khảo sát này nêu lên rằng đa phần các bạn sinh viên đánh giá khơng cao và có thái độ không mạnh đối với yếu tố biển báo sẽ làm giảm tai nạn giao thông.

Thống kê cho thấy phần lớn những người nhập viện do tai nạn giao thông đều liên quan đến bia rượu. Theo báo cáo của Ủy ban An tồn Giao thơng Quốc gia thấy rằng tai nạn giao thông do sử dụng rượu bia trước khi lái xe chiếm 40% số vụ tai nạn giao thông trên cả nước. Như vậy không thể chối cải được việc sử dụng rượu/bia quá mức cho phép sẽ làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông khi đang lái xe trên đường. Tuy nhiên vẫn có 25,8% sinh viên có thái độ “rất đồng ý” và 16,9% sinh viên có thái độ “đồng ý” về ý kiến “sử dụng rượu/bia quá mức cho phép không làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông khi đang lái xe trên đường”. Điều này nói lên rằng các bạn sinh viên hiện nay có thái độ về việc sử dụng bia rượu trước khi tham gia giao thông vẫn chưa cao. Khảo sát cũng cho thấy rằng có 57,3% sinh viên có thái độ “khơng đồng ý” về ý kiến “sử dụng rượu/bia quá mức cho phép không làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông khi đang lái xe trên đường”.

Qua số liệu công bố từ Tổ chức Y tế thế giới cho thấy rằng khi người lái xe sử dụng điện thoại di động khi lái xe sẽ có nguy cơ bị tai nạn giao thông cao gấp 4 lần những người lái xe không sử dụng điện thoại di động. Việc sử dụng điện thoại di động khi tham gia giao thông nguy hiểm như vậy. Tuy nhiên vẫn có 19,2% sinh viên có thái độ “rất đồng ý” và 27,7% sinh viên có thái độ “đồng ý” với ý kiến “Việc sử dụng điện thoại di động khi đang lái xe trên đường không làm tăng tỷ lệ tai nạn giao thông”. Thái độ này chứng tỏ rằng có rất nhiều bạn xem việc sử dụng điện thoại di động khi tham gia giao thơng là chuyện bình thường và hầu hết sẽ khơng ảnh hưởng đến việc tham gia giao thông và đâu đó, thực tế khi tham gia giao thơng ta vẫn thấy hàng ngày những người vừa lái xe, vừa nghe điện thoại, vừa nhắn tin…

hơn 70% số vụ tai nạn giao thông là do lứa tuổi từ 18 đến 36 tuổi gây ra, khi người ta cịn nhỏ tuổi thì sẽ bồng bột, nhanh nhẹn và ít thận trọng hơn so với những người lớn tuổi. Khi được hỏi về ý kiến “Độ tuổi của những người như bạn có nhiều hành động rủi ro dễ bị tai nạn giao thơng hơn so với các lứa tuổi khác” thì có tới 35,% sinh viên trả lời là “khơng đồng ý” cho thấy rằng các bạn nghĩ rằng lứa tuổi như các bạn vẫn sẽ như những độ tuổi khác và sẽ gây ra tai nạn giao thông không nhiều hơn hơn so với những lứa tuổi khác. Bên cạnh đó vẫn có 19,7% sinh viên nêu thái độ “rất đồng ý” và 44,6% sinh viên nêu thái độ “đồng ý” đối với ý kiến trên.

Khi tham gia giao thơng thì phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thơng. Tuy nhiên một số bạn lại cho rằng “Rủi ro bị tai nạn khi tham gia giao thông mới biết chấp hành qui định của luật giao thơng” với 18,3% sinh viên có thái độ “rất đồng ý” và 33,3% sinh viên có thái độ “đồng ý”. Có tới 48,4% sinh viên có thái độ “khơng đồng ý” với ý kiến rằng “Rủi ro bị tai nạn khi tham gia giao thông mới biết chấp hành qui định của luật giao thông”.

Ý thức tham gia giao thơng của mỗi người là khác nhau. Có người sẽ tự giác chấp hành luật giao thơng, có người phải cần phải bị phạt, bị tai nạn mới sợ, mới lo chấp hành luật giao thơng… Với ý kiến “Có CSGT trên đường sẽ nâng cao ý thức chấp hành của người tham gia giao thơng” thì có tới 31,9% sinh viên thể hiện thái độ “rất đồng ý” và có tới 57,3% sinh viên thể hiện thái độ “đồng ý”. Chỉ có 10,8% sinh viên thể hiện thái độ “khơng đồng ý”. Vậy nhìn chung các bạn sinh viên chúng ta có thái độ rằng phải có nhiều cảnh sát giao thơng thì mới nâng cao được ý thức tham gia giao thông.

Bảng 4.6 Thái độ khi vi phạm quy định giao thông

Thái độ Số quan sát Tỷ lệ %

Xấu hổ/thẹn vì mình đã vi phạm luật

giao thơng 36 16.9

Cảm thấy bình thường vì đâu phải chỉ

có mình mình sai 19 8.9

Sẽ chấp hành nếu lỗi vi phạm là rõ ràng 134 62.9

Sẽ bực bội khó chịu 15 7.0

Khác (buồn vì mất tiền, xui xẻo,…) 9 4.3

Tổng cộng 213 100.0

Nguồn: Kết quả do tác giả khảo sát tại Tp.HCM năm 2019

Việc tuân thủ luật giao thông đường bộ khi tham gia giao thông là điều cần thiết. Đa số sinh viên được phỏng vấn đều đồng ý rằng khi tham gia giao thơng thì cần phải tn thủ các quy tắc về luật giao thông đường bộ. Khi bị CSGT dừng xe do vi phạm lỗi giao thơng (do vơ tình hoặc cố ý) thì thái độ/ cảm giác của các bạn sinh viên cũng sẽ chấp hành nếu lỗi vi phạm là rõ ràng với 62,9% các bạn sinh viên được phỏng vấn, một số bạn cịn cảm thấy rất có lỗi khi vi phạm luật giao thơng, có 17% các bạn sinh viên được phỏng vấn nói rằng rất hổ thẹn khi vi phạm luật giao thông. Tuy nhiên bên cạnh đó thì vẫn cịn số ít các bạn cảm thấy khó chịu, bực bội khi bị CSGT dừng xe do vi phạm lỗi giao thơng, có 7% các bạn sinh viên trả lời như vậy.

Bảng 4.7 Thái độ khi thấy người khác vi phạm quy định giao thông

Thái độ Số quan sát Tỷ lệ %

Bình thường, vì mình cũng đã từng vi phạm 75 35.2

Khó chịu, bực bội 91 42.7

Có ý kiến ngay với người đang vi phạm 27 12.7

Khác 20 9.4

Tổng cộng 213 100.0

Nguồn: Kết quả do tác giả khảo sát tại Tp.HCM năm 2019

Tuân thủ luật khi tham gia giao thông là điều cần thiết, nếu bị vi phạm giao thơng thì sẽ chấp hành lỗi vi phạm nếu lỗi vi phạm là rõ ràng. Vậy thì nếu người vi

phạm luật giao thơng khơng phải là mình mà là người khác, người cùng tham gia giao thơng với mình thì thái độ của các bạn sinh viên sẽ ra sao?. Có tới 42,7% các bạn sinh viên được phỏng vấn nói rằng sẽ khó chịu, bực bội khi nhìn thấy người khác vi phạm luật giao thông và trên cả bực bội là các bạn sinh viên sẽ có ý kiến ngay với người vi phạm luật giao thơng, có 12,7% các bạn sinh viên trả lời như vậy. Cịn chỉ có 35,2% các bạn sinh viên được phỏng vấn nói rằng mình sẽ bình thường vì mình cũng đã từng vi phạm.

4.2.4 Thực hành an tồn giao thơng (hành vi giao thơng)

Qua phân tích về nhận thức, kiến thức, thái độ của sinh viên trong phần trên cho thấy rằng sinh viên có kiến thức, nhận thức và thái độ khá chuẩn mực về các hành vi giao thông. Với kết quả như vậy, việc thực hành của sinh viên trên thực tế như thế nào?

Trong vịng 6 tháng vừa qua, có gần 20% (42 người) sinh viên đã vi phạm luật giao thông và bị cảnh sát dừng xe để xử lý các lỗi vi phạm khác nhau. Đây là 1 con số khá cao về tỷ lệ vi phạm. Trong tình huống bị vi phạm, hành vi chấp hành nộp phạt theo các bước chiếm 10% và 7% là nộp phạt tại chỗ. Đáng lưu ý nhất trong việc chấp hành hình phạt là người vi phạm đã ‘nộp phạt’ nhưng khơng có biên lai thu tiền. Hành vi này, trên thực tế là rất phổ biến và cũng đã thể hiện trong đợt khảo sát này. Về khía cạnh đạo đức xã hội, hành vi này khơng khuyến khích và phạm pháp cả đối với người vi phạm và người thực thi pháp luật (cảnh sát)

Bảng 4.8 Hành vi chấp hành xử phạt do vi phạm luật giao thông

Hành vi Số quan sát Tỷ lệ (%)

Ký biên bản và thực hiện nộp phạt theo các

bước của quy đinh 4 10

Giải thích và được CSGT nhắc nhở cho đi 14 33 Có "nộp phạt" nhưng khơng có biên lai 21 50

Nộp phạt tại chỗ và có biên lai 3 7

Tổng cộng 42 100.0

Hành vi sử dụng bia rượu trước khi tham gia giao thông vẫn phổ biến trong mẫu khảo sát. Có 26,3% (56 /213 người) sinh viên có hành vi này. Tương tự như vậy, trên thực tế việc sử dụng điện thoại vẫn phổ biến. Kết quả khảo sát cho thấy 29,6% (63/213 người) sinh viên có hành vi này trong thời gian tham gia giao thông trên đường. Tự giác chấp hành luật lệ giao thơng là hành vi cần được khích lệ trong cộng đồng. Kết quả cho thấy 77,5 % sinh viên (165/213) tự giác dừng khi gặp đèn đỏ dù đường vắng. Tuy nhiên con số khơng tự giác chấp hành cịn khá cao 22,5%, tương đương 48 sinh viên.

Vĩa hè là khu vực dành cho người đi bộ, cấm các loại xe lưu thông. Trên thực tế quan sát thấy quá nhiều trường hợp lưu thông trên vỉa hè khi tắt đường, vào những lúc cao điểm. Hành vi này có 54% sinh viên thực hành trong thời gian 6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiến thức, thái độ, thực hành an toàn giao thông của sinh viên tại TP hồ chí minh (Trang 52 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)