nghiệM QuỐC tế Về giải Quyết tCMt ngồi tịA Án
Trên thế giới, phương thức giải quyết TcmT ngoài tịa án có thể triển khai thơng qua các hình thức: Thương lượng (có luật sư hay khơng có luật sư); hịa giải; Trung gian (trợ giúp định hướng tố tụng); Trọng tài hoặc tham vấn Tòa án.
cơ chế giải quyết tranh chấp ngồi Tịa án thường tồn tại dưới 2 dạng: Thông qua một cơ quan độc lập (ví dụ, trung tâm giải quyết tranh chấp hay các tổ chức luật sư); Thông qua hội nghị tiền xét xử với sự tham gia của hội đồng thẩm phán và Tòa án, với mục đích là thu hẹp vấn đề trong tranh chấp giữa các bên và tìm kiếm khả năng giải quyết vấn đề trong giai đoạn tiền xét xử.
Tại một số quốc gia, việc thương lượng, hòa giải các TcmT thường được thực hiện bởi 2 loại hình cơ quan/ tổ chức: cơ quan chức năng do chính phủ thành lập và cơ quan/tổ chức tư vấn độc lập.
Đối với cơ quan chức năng giải quyết TcmT được chính phủ thành lập, thường độc lập về mặt hành chính với cơ quan chính quyền các cấp. ví dụ, ở mỹ, đối với những vụ tranh chấp lớn, ủy ban giải quyết TcmT sẽ chủ trì giải quyết. Tại hàn quốc, ủy ban
giải quyết TcmT được lập ở 2 cấp quốc gia và địa phương. Trong đó, ủy ban cấp quốc gia chỉ giải quyết các vụ việc tranh chấp mà một bên là chính quyền (trong phạm vi từ 2 tỉnh trở lên) và giá trị tài nguyên/ tài sản là hậu quả của tranh chấp trên 100 triệu Won. Tại Nhật Bản, ủy ban điều phối giải quyết TcmT được thành lập ở cấp quốc gia để xử lý những vụ việc mà phạm vi ảnh hưởng từ 2 tỉnh trở lên, có tính chất nghiêm trọng và ảnh hưởng trên diện rộng. ở cấp tỉnh, các hội đồng giải quyết tranh chấp được chủ tịch tỉnh bổ nhiệm, chịu trách nhiệm hịa giải những vụ việc khơng thuộc phạm vi của ủy ban điều phối giải quyết TcmT.
về thành phần, tổ chức giải quyết TcmT thường bao gồm đại diện chính quyền, luật sư, nhà khoa học, chuyên gia môi trường..., trực tiếp chịu sự quản lý của Bộ trưởng hoặc chủ tịch tỉnh, song hoạt động độc lập với các cơ quan hành chính khác thuộc Bộ hoặc thuộc ủy ban tỉnh/Tp.
Đối với các tổ chức tư vấn độc lập được thành lập để đóng vai trị trung gian thương lượng, hòa giải trong giải quyết TcmT như: viện giải quyết các xung đột môi trường (mỹ); Trung tâm đánh giá và giải quyết TcmT (cEDar) của Đại học New south Wales (ôxtrâylia)...
ở một số nước, hoạt động giải quyết TcmT được thể chế hóa ở cấp độ luật. ví dụ, ở mỹ, các quy định về giải quyết