Xuất tổ ChứC, Quy tRình giải Quyết

Một phần của tài liệu so6-2015_full (Trang 69 - 70)

Quy tRình giải Quyết tCMt ngồi tịA Án ở Việt nAM

tổ chức bộ máy

Để triển khai công tác giải quyết TcmT, có thể thành lập cơ quan giải quyết TcmT ở 2 cấp quốc gia và địa phương. cụ thể:

ở cấp quốc gia, thành lập ủy ban giải quyết TcmT quốc gia, do Thứ trưởng Bộ TN&mT làm chủ tịch, thành viên là đại diện của các Bộ, ngành có liên quan, nhà khoa học. Đại diện của các tổ chức chính trị, xã hội có liên quan có thể được mời tham gia tùy theo yêu cầu của vụ việc. ủy ban có cơ quan thường trực đặt tại Bộ TN&mT với các bộ phận hỗ trợ về hành chính, chun mơn, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chủ tịch ủy ban và hoạt động độc lập với các đơn vị khác trong Bộ TN&mT. ủy ban có trách nhiệm trực tiếp giải quyết TcmT một cách nhanh, hiệu quả nhất theo phương thức thương lượng, hòa giải. về phạm vi hoạt động, ủy ban chịu trách nhiệm với các vụ tranh chấp có phạm vi từ 2 tỉnh trở lên, hoặc những trường hợp đơn vị gây tranh chấp thuộc thẩm quyền quản lý của các Bộ, ngành, hoặc vụ việc có tính chất nghiêm trọng, quy mô tác động lớn. ủy ban phải báo cáo/chịu sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ TN&mT về quá trình giải quyết tranh chấp. mơ hình tổ chức giải quyết TcmT cấp quốc gia được đề xuất tại hình 1:

Quy trình giải quyết tranh chấp

mục tiêu lớn nhất của việc đề xuất cơ chế giải quyết TcmT ngồi Tịa án là hướng tới giải quyết nhanh, hiệu quả các vụ việc, muốn vậy quy trình giải quyết phải rõ ràng, cụ thể, với trách nhiệm của các bên liên quan được xác định. quy trình gồm 6 bước:

Tiếp nhận khiếu nại: uBND

xã, phường tiếp nhận khiếu nại, tố cáo về các vụ việc vi phạm pháp luật về BvmT, gây ơ nhiễm, suy thối mơi trường và thiệt hại cho người dân. sau khi tiếp nhận, tùy thuộc vào quy mô, thẩm quyền quản lý, tranh chấp sẽ được chuyển đến ủy ban giải quyết TcmT quốc gia hoặc hội đồng giải quyết TcmT cấp tỉnh;

Xác định vấn đề: sau khi tiếp

nhận khiếu nại, cơ quan giải quyết TcmT tổ chức thực hiện việc điều tra, khảo sát tại nơi xảy ra tranh chấp; Tiến hành đo đạc, quan trắc, xác định mức độ ơ nhiễm/suy thối mơi trường; xác định các nguyên nhân gây TcmT.

Tổ chức đối thoại giữa các bên gây hại và bị hại: cơ quan giải quyết TcmT tổ chức thực hiện các cuộc họp đối thoại

giữa hai bên gây hại và bị hại, với mục tiêu tìm được sự đồng thuận, tăng cường sự hiểu biết, hợp tác của các bên, để làm giảm mức độ căng thẳng của vụ tranh chấp.

Xác định các phương án giải quyết ô nhiễm, suy thoái; xác định mức độ thiệt hại và mức bồi thường: cơ quan giải quyết TcmT tổ chức xây dựng các phương án giải quyết các nguyên nhân gây ra ô nhiễm/ suy thối. Nếu có sự thiệt hại về tài sản, sức khỏe người dân, cơ quan giải quyết TcmT phải chủ trì, phối hợp với các viện nghiên cứu, nhà khoa học, các bên liên quan để xác định mức độ thiệt hại, trách nhiệm và mức bồi thường thiệt hại.

Xây dựng và đạt được phương án hòa giải: cơ quan giải quyết TcmT tổ chức xây dựng phương án hòa giải, bao gồm các biện pháp xử lý ô nhiễm/suy thối mơi trường, biện pháp đền bù và mức đền bù thiệt hại... cơ quan giải quyết TcmT phải tổ chức làm việc với hai bên gây hại và bị hại, thuyết phục hai bên cùng đồng thuận, thống nhất phương án hòa giải. kết quả là các bên phải đạt được sự thỏa thuận về một phương án

hịa giải, trong đó nêu rõ trách nhiệm của các bên gây hại và bị hại để giải quyết dứt điểm vụ việc. phương án hòa giải phải được ghi nhận dưới dạng một văn bản (biên bản, cam kết...) với sự xác nhận của đại diện các bên liên quan, được phê duyệt bởi quyết định của chủ tịch cơ quan giải quyết TcmT và là căn cứ pháp lý để triển khai thực hiện.

Thực hiện phương án hòa giải: sau khi thỏa thuận hòa giải được ký kết, quyết định giải quyết TcmT được ban hành, cơ quan giải quyết TcmT phải tổ chức giám sát những bên liên quan trong việc thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận, đặc biệt là bên gây hại phải thực hiện các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm, suy thoái và bồi thường thiệt hại cho bên bị hại.

Nhìn chung, giải quyết TcmT là cơng việc khó khăn, phức tạp, đòi hỏi các quy định pháp luật rõ ràng, cụ thể. Những đề xuất nêu trên mới chỉ là kết quả ban đầu, cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để có thể đi đến những đề xuất cụ thể áp

dụng vào thực tiễn ở việt Namn

Tài Liệu THaM kHảo

Một phần của tài liệu so6-2015_full (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)