Tại nhiều nước phát triển, do nhận thức được amiăng là tác nhân gây bệnh ung thư nên họ đã cấm hoàn toàn việc sử dụng các loại amiăng trong sản xuất và đời sống. họ có những quy định hết sức nghiêm ngặt khi tháo dỡ vật liệu, cơng trình có chứa amiăng với mục đích tránh cho cơng nhân hít phải bụi amiăng có trong mơi trường khơng khí như cơng nhân phải bao trùm cơng trình cần phá dỡ, tưới nước lên chỗ tháo dỡ, đeo mặt nạ lọc bụi, mặc quần áo bảo hộ lao động…
ở việt Nam, mặc dù, amiăng đã sớm được “nhận diện” là một hóa chất độc hại, nhưng đến nay amiăng trắng vẫn được phép sử dụng để sản xuất tấm lợp theo hướng “sử dụng có kiểm sốt”. riêng amiăng nâu và xanh đã bị cấm nhập khẩu, sử dụng theo Thông tư liên tịch số 1.529/1998/ TTlT/BkhcmT-BxD của Bộ khoa học, công nghệ và môi trường và Bộ xây dựng về hướng dẫn đảm bảo môi trường trong sử dụng amiăng vào sản xuất các sản phẩm, vật liệu xây dựng. Bên cạnh đó, nhiều quy định về an toàn sức khỏe và BvmT đối với lĩnh vực sản xuất có amiăng đã được chính phủ, các Bộ, ngành liên quan ban hành.
cụ thể, quyết định số 115/2001/qĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt quy
VĐến nay, tại Việt Nam, amiăng trắng vẫn được phép sử dụng để sản xuất tấm lợp theo hướng “sử dụng có kiểm sốt” hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng việt Nam đến năm 2010 quy định: "không tăng sản lượng, không đầu tư mới cơ sở sản xuất tấm lợp sử dụng amiăng” và đề ra mục tiêu cấm amiăng trắng vào năm 2004. sau đó, quyết định số 133/2004/qĐ-TTg về việc sửa đổi một số điều của quyết định số 115/2001/ qĐ-TTg và mới đây là quyết định số 1469/qĐ-TTg ngày 22/8/2014 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Thủ tướng đã chỉ đạo, cần phải chuyển đổi dần việc sử dụng các loại sợi thay thế sợi amiăng trắng và đến năm 2020, phải cấm sử dụng hoàn toàn amiăng trắng trong sản xuất tấm lợp…
riêng đối với công tác quản lý và xử lý vật liệu, chất thải amiăng, Bộ TN&mT đã ban hành Thông tư số 12/2011/TT-BTNTm về quản lý cTNh, trong đó xác định amiăng và các vật liệu, chất thải chứa amiăng đều là cTNh và cần kiểm soát chặt chẽ ngay từ khâu sử dụng nguyên liệu đến khi thải bỏ và tiêu hủy chất thải, bao gồm chất thải có amiăng từ quá trình điện phân, chất thải từ quá trình chế biến amiăng, chất thải có amiăng từ q trình sản xuất amiăng - xi măng… cùng với
đó là một số tiêu chuẩn, quy chuẩn về amiăng trong khơng khí như Tiêu chuẩn TcvN 6502:1999 về khơng khí xung quanh; quy chuẩn 06:2009/ BTNmT về một số chất độc trong khơng khí xung quanh và Tiêu chuẩn TcvN 6706: 2000 - cTNh... Bên cạnh các quy định pháp lý, Bộ TN&mT cũng triển khai nhiều hoạt động thanh tra, kiểm tra về BvmT đối với các cơ sở sản xuất tấm lợp amiăng và hợp tác với một số cơ quan về phân tích và quản lý phát thải amiăng ra mơi trường.
với kích thước sợi amiăng vô cùng nhỏ bé, nếu khơng được bao gói, bảo quản, vận chuyển, sử dụng đúng cách sẽ rất dễ phát tán vào khơng khí, gây ơ nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe của người lao động cũng như cộng đồng dân cư. vì thế, việc kiểm sốt chặt chẽ hoạt động sản xuất của các DN sản xuất tấm lợp có amiăng về BvmT và an toàn lao động là vấn đề quan trọng nhất hiện nay. cùng với đó là tăng cường tuyên truyền về tác hại của amiăng cho người lao động và cộng đồng, khuyến khích nghiên cứu và sử dụng vật liệu thay thế amiăng; bổ sung các chế tài, quy định nhằm đảm bảo an toàn vslĐ, tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong xử lý chất thải có chứa amiăng để bảo vệ sức khỏe