Triển khai, phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Một phần của tài liệu phát triển tài trợ xuất khẩu của ngân hàng tmcp bưu điện liên việt (Trang 97 - 98)

- Điển hình như quy trình nhận TSĐB tiền vay, trong quy trình không quy định rõ về việc nhận TSĐB như thế nào đối với một số TS phức tạp

3.3.1.4.Triển khai, phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

TTXK CỦA NGÂN HÀNG BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT ĐẾN NĂM

3.3.1.4.Triển khai, phát triển hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Các hình thức hỗ trợ xuất khẩu tại Việt Nam những năm qua chủ yếu là hỗ trợ đầu ra cho sản phẩm, mang tính bao cấp, không phù hợp với các quy định của WTO. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ra đời đóng vai trò là công cụ giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất khẩu, tạo ra lợi thế cạnh tranh cho họ trong việc chủ động cung cấp tín dụng cho người mua, tự tin khi tham gia thị trường xuất khẩu mới, tăng năng lực tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng và tổ chức tài chính. ."Bảo hiểm phát sinh từ hoạt động buôn bán hoặc những khoản cho vay trung-dài hạn vì lý do chính trị, thương mại. Bảo hiểm tín dụng XK được triển khai nhằm cải thiện cán cân thanh toán, tạo thêm việc làm, phát triển kỹ năng tài chính của người XK, nâng cao nhận thức của các NH về tín dụng XK, hỗ trợ hoạt động XK vì lợi ích quốc gia cũng như tăng cường hoạt động hối đoái nhờ có sự hỗ trợ của các khoản đầu tư nước ngòai. Nguyên lý cơ bản của Bảo hiểm tín dụng XK được thể hiện qua các điểm: hòa vốn (dài hạn); chỉ hỗ trợ những đối tượng có khả năng đảm bảo hoàn trả hợp lý; chia sẻ rủi ro; hỗ trợ tài chính cho khối DN tư nhân; hình thành tập quán kinh doanh tốt (trên cơ sở môi trường kinh doanh thân thiện, lành mạnh); quá trình giải quyết khiếu nại minh bạch, công bằng. Như đã nói trong phần nguyên nhân tuy nhà nước đã ban hành chính sách bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nhưng thực tế tại Việt Nam việc triển khai nghiệp vụ này rất phức tạp, bởi nhà cung cấp dịch vụ phải có năng lực tài chính, mạng lưới, mối quan hệ để thẩm định KH nước ngoài, đồng thời phải thu xếp được nhà tái bảo hiểm. Mặt khác, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm có đủ năng lực đánh giá rủi ro thương mại, rủi ro chính trị đến với nhà nhập khẩu, ngân hàng nước nhập khẩu và khả năng biến động chính trị tại nước nhập khẩu. Có được thông tin

đầy đủ để đánh giá tương đối chính xác rủi ro nói trên là cả một thách thức với doanh nghiệp bảo hiểm. Vì vậy các công ty bảo hiểm kém mặn mà với loại hình dịch vụ này. Đến nay mới chỉ có 3 doanh nghiệp bảo hiểm triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, gồm Tổng công ty Bảo hiểm dầu khí (PVI), Tổng Công ty Bảo Minh (Bảo Minh) và Công ty TNHH Bảo hiểm QBE. Trong đó, QBE có 2 hợp đồng đạt doanh thu phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu hơn 4 tỷ đồng, Bảo Minh có 6 hợp đồng, đạt doanh thu phí 3 tỷ đồng.

(nguồn:http://www.webbaohiem.net/kinh-doanh/5694-bao-hiem-tin- dung-xuat-khau-van-kho-khan-trong-trien khai.html)tín dụng XK" là dịch vụ chủ yếu được cung cấp bởi tổ chức tín dụng XK (ECA). Nó đề cập đến việc bảo vệ và bồi thường cho người XK khi họ cấp tín dụng thương mại hoặc bảo vệ và bồi thường cho các NH khi NH cho vay trung-dài hạn. Phạm vi bảo hiểm của Bảo hiểm tín dụng XK bao gồm các khiếu nại tổn thất do không thanh toán những khoản phải thu,

Vì vậy, Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện cho lĩnh vực này phát triển và trở nên quen thuộc với các DN.

Một phần của tài liệu phát triển tài trợ xuất khẩu của ngân hàng tmcp bưu điện liên việt (Trang 97 - 98)