Năm 2009 Năm 2010 Năm

Một phần của tài liệu phát triển tài trợ xuất khẩu của ngân hàng tmcp bưu điện liên việt (Trang 39 - 44)

III. Nhờ thu nhập

2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm

Số dư Số dư %(+/-) Số dư %(+/-) Số dư %(+/-) 1. Dư nợ tài trợ XK các DN Nhà nước 0 451.33 - 901.85 99.82 1,379.55 52.97 2. Doanh số tài trợ XK các DN NN 0 1208.7 - 3,787.80 213.38 5,051.40 33.36 3. Tỷ lệ dư nợ TTXK cho các DNNN trên tổng dư nợ TTXK 0 84% - 81% - 73% - 4. Tỷ lệ doanh số TTXK cho các DNNN trên tổng doanh số TTXK 0 90% - 81% - 81.1% -

(Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tình hình dư nợ năm 2008, 2009, 2010 và 6 tháng đầu 2011)

Như vậy, có thể thấy, tài trợ XK tại LPB chủ yếu tập trung vào các DNNN (hoặc các DN cổ phần nhưng NN có tỷ lệ vốn góp nhất định), chiếm từ 70 – 90% gía trị TTXK. Nguyên nhân là do thông thường các thương vụ tài trợ XK, tài sản đảm bảo thường là kho hàng, giá trị L/C chiết khấu…TSĐB này khá rủi ro do đó LPB đã ban hành quy định đối tượng KH được nhận TSĐB, trong đó ưu tiên những DN có uy tín, tiềm lực. Thông thường các DN vừa và nhỏ ở VN hiện nay uy tín chưa cao, cho nên đa phần chỉ có các DNNN (vốn góp lớn, hoạt động lâu năm, uy tín lớn, được NN ưu đãi…) mới đáp ứng được những điều kiện cho vay với TSĐB như trên (các DN vừa và nhỏ do mới hoạt động, vốn góp không lớn, chưa đạt được uy tín nhất định nên LPB thường yêu cầu thế chấp bằng những TSĐB có tính thanh khoản cao như: bất động sản, ô tô…các loại TSĐB khác (hàng hóa, quyền đòi nợ) nếu có áp dụng với các DN này cũng thường đưa ra điều kiện quản lý rất chặt chẽ mà không phải đơn vị nào cũng thực hiện được). Mặc dù tỷ lệ tài trợ XK của các DNNN tại LPB có giảm qua các năm, nhưng nhìn chung vẫn chiếm đa số trong giá trị TTXK của Ngân hàng Liên Việt.

Giá trị tài trợ xuất khẩu cho mỗi KH phục thuộc rất lớn vào đối tượng KH tài trợ, được thể hiện thông qua bảng sau:

BẢNG 2.9: GIÁ TRỊ TTXK CHO MỖI KH

Mức

tài trợ Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ trên tổng nợ/tổng doanh số Giá trị Tỷ lệ trên tổng nợ/tổng doanh số Giá trị Tỷ lệ trên tổng dư nợ/tổng doanh số Giá trị 1- 10 TỶ Dư nợ TTXK 19.3% 134.33 10.1% 112.45 21.05% 397.80 Doanh số TTXK 25.0% 483.48 26.1% 1,589.94 23.12% 1,441.8 3 10 - 50 TỶ Dư nợ TTXK 40.0% 268.65 49.3% 548.91 60.06% 1,135.0 1 Doanh số TTXK 30.2% 604.35 40.1% 1,875.20 50.13% 3,126.2 6 > 50 tỷ Dư nợ TTXK 40.7% 218.68 40.6% 452.04 18.89% 356.98 Doanh số TTXK 44.8% 601.66 33.8% 1,580.59 26.75% 1,668.2 1

(Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tình hình dư nợ các năm 2008, 2009, 2010 và 6 tháng đầu 2011)

Hiện tại, tài trợ XK chủ yếu thông qua việc cấp hạn mức tín dụng (sẽ phân tích trong phần các loại hình tài trợ dưới đây). Do đối tượng KH hiện nay của LPB là các DNNN, giá trị HĐ xuất khẩu tương đối lớn, vì vậy giá trị TTXK cho mỗi KH tập trung chính vào khoảng từ 10 – 50 tỷ (chiếm ~ 40 – 50% tổng giá trị tài trợ XK). Tuy nhiên, tỷ lệ KH được tài trợ > 50 tỷ lại không lớn do như đã phân tích ở trên, tuy các DNNN là đối tượng tập trung tài trợ, song loại hình DN này cũng tiềm ẩn những rủi ro (về phương án, về quản lý vốn và một phần là không có TSĐB có tính thanh khoản) nên LPB cũng khá dè chừng khi cấp tín dụng với mức tài trợ lớn cho các DN này. Hơn nữa, mức tài trợ > 50 tỷ chắc chắn nằm ngoài hạn mức phê duyệt của tất cả các chi nhánh, hạn mức này phải thông qua Hội đồng khu vực hoặc Hội đồng tín dụng Hội sở, việc thông qua nhiều cấp như vậy khiến hồ sơ thường yêu

cầu chặt chẽ hơn và thời gian thẩm định lâu hơn, đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ tài trợ cho các KH > 50 tỷ không nhiều.

Xét về biến động: có thể thấy tỷ lệ tài trợ cho mức dưới 10 tỷ và đặc biệt là từ 10 – 50 tỷ có chiều hướng tăng qua các năm, trong khi tài trợ cho mức > 50 tỷ lại có vẻ giảm. Nguyên nhân như đã trình bày ở trên. Về tốc độ tăng trưởng của các mức tài trợ (xét trên giá trị) được thể hiện qua biểu sau:

BIỂU 2.5: MỨC DƯ NỢ TTXK QUA CÁC NĂM CHO MỖI KH

(Nguồn: tổng hợp từ bảng 2.9: giá trị TTXK cho mỗi KH)

(Nguồn: tổng hợp từ bảng 2.9: giá trị TTXK cho mỗi KH)

2.2.2.3. Xét về mặt hàng tài trợ xuất khẩu:

LPB tập trung vào các mặt hàng thuộc lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, trong đó chủ yếu là thủy sản, và gạo; điều này sẽ được phân tích cụ thể trong biểu đồ mặt hàng tài trợ xuất khẩu dưới đây.

BIỂU 2.7: MẶT HÀNG TTXK CỦA LPB

(Nguồn: báo cáo hoạt động tài trợ xuất khẩu các năm 2008, 2009, 2010 và 6 tháng đầu 2011)

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, dư nợ TTXK chủ yếu tập trung vào ngành nông nghiệp, chiếm đến 98% dư nợ TTXK (do chiến lược trong những năm gần đây của LPB là tập trung phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn, hơn nữa ngành nông nghiệp tại Việt Nam cũng là ngành có tỷ lệ xuất khẩu chiếm đa số), còn lại tập trung một lượng rất nhỏ (1 – 2%) vào các ngành công nghiệp, dịch vụ (ô tô...). Trong cơ cấu ngành nông nghiệp cũng có sự phân hóa, dư nợ TTXK tập trung đa phần vào ngành thủy sản (chiếm khoảng 80 – 85% tổng dư nợ TTXK), phần còn lại tập trung vào ngành sản xuất gạo. Sở dĩ như vậy là do thủy sản và gạo là một trong số các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn của Việt Nam, đây đồng thời cũng là những ngành hàng chủ lực, chiếm ưu thế của Việt Nam trên thương trường quốc tế, đặc biệt thủy sản:

“Theo ông Trương Đình Hòe, tổng thư ký Vasep, trong 8 tháng đầu năm 2011, kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam đã gần chạm mốc 3 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2010. Dự kiến kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam trong năm

Một phần của tài liệu phát triển tài trợ xuất khẩu của ngân hàng tmcp bưu điện liên việt (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w