Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý huy động vốn tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 111 - 120)

6. Kết cấu và nội dung của luận văn

4.3.3Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

* Giảm sự chênh lệch lớn trong mua bán vốn nội bộ và phân cấp ủy quyền trong việc quyết định lãi suất huy động vốn:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Hiện nay Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam đã áp dụng cho chế mua bán vốn nội bộ FTP, giúp cho các chi nhánh chủ động hơn trong cân đối vốn và hạn chế rủi ro lãi suất. Tuy nhiên, việc chênh lệch giữa bán vốn và mua vốn của Hội sở chính và Chi nhánh còn cao, ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của các Chi nhánh.

- Cần có cơ chế giá mua bán vốn riêng cho các nhóm khách hàng quan trọng theo hướng giá bán vốn cao hơn giá bán vốn FTP thông thường, để các Chi nhánh có thể thuận lợi trong việc cạnh tranh giữ khách hàng.

- Thực hiện phân cấp ủy quyền trong hoạt động huy động vốn dân cư, nhằm tăng cường tính chủ động cho Chi nhánh trong việc nhận lãi suất tiền gửi. Phân cấp ủy quyền cho Chi nhánh trong việc nhận các khoản tiền gửi cá nhân phù hợp với nhu cầu và thị trường chung của các TCTD trên địa bàn.

* Phát triển các sản phẩm phù hợp đối với từng phân khúc khách hàng:

- Tiếp tục thiết kế và triển khai các sản phẩm huy động tiền gửi có kỳ hạn để cung cấp cho khách hàng theo từng thời kỳ, đáp ứng nhu cầu vốn nhanh của ngân hàng, tạo tính hấp dẫn và thu hút khách hàng. Phát triển các sản phẩm dịch vụ theo phân khúc thị trường, phân khúc khách hàng để xây dựng chính sách giá, sản phẩm, chính sách marketing phù hợp.

- Mở rộng kênh phân phối huy động tiền gửi thông qua Internet Banking, Mobile Banking,… Cải tiến công nghệ, đổi mới ứng dụng các chương trình phần mềm hỗ trợ công tác phát triển sản phẩm huy động vốn mới, khai thác số liệu đánh giá hiệu quả của các sản phẩm tiền gửi.

* Tăng cường hỗ trợ Chi nhánh trong công tác đào tạo:

- Đào tạo kiến thức, chuyên sâu về phân hệ tiền gửi, làm chủ việc quản lý, nâng cấp phân hệ và kỹ năng thiết kế, phát triển sản phẩm, quản lý sản phẩm tiền gửi, kỹ năng triển khai thông qua màng lưới chi nhánh và các kênh phân phối mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đào tạo về sản phẩm huy động vốn cho các cán bộ quan hệ khách hàng, các Tư vấn kiêm giao dịch viên; Định kỳ tổ chức đào tạo kỹ năng bán hàng theo cấp độ: Cán bộ quan hệ khách hàng, Tư vấn kiêm giao dịch viên, bao gồm: kỹ năng giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm, phát triển và duy trì quan hệ với khách hàng, thu thập thông tin và xử lý thông tin khách hàng…

- Cập nhật thường xuyên các sản phẩm mới trên hệ thống Cẩm nang tín dụng để các cán bộ trong toàn hệ thống nhanh chóng nắm bắt kịp thời các sản phẩm và các cơ chế điều hành về huy động vốn trong từng thời kỳ, đảm bảo việc triển khai các sản phẩm huy động nhanh chóng đến khách hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Có thể nói, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung và Chi nhánh Phú Thọ nói riêng trong những năm qua đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu vốn cho đầu tư phát triển của tỉnh và địa phương. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, đứng trước những khó khăn đặc biệt của nền kinh tế, vấn đề huy động vốn của ngân hàng sẽ rất khó khăn. Trong khi đó, với sự chuyển đổi nền kinh tế mạnh mẽ theo hướng thị trường, Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt đến từ các Ngân hàng cổ phần, các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, các tổ chức tài chính phi Ngân hàng như Bảo hiểm, tiết kiệm Bưu điện, các công ty chứng khoán… Vì vậy, câu hỏi làm thế nào để nâng cao hiệu quả và chất lượng huy động vốn luôn luôn là vấn đề bức xúc và nổi lên hàng đầu của Chi nhánh Phú Thọ.

Qua nghiên cứu thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2010-2013, luận văn đã cố gắng đi sâu phân tích những vấn đề tồn tại yếu kém và nguyên nhân của chúng trong công tác huy động vốn của Chi nhánh. Từ đó, học viên đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ trong thời gian tới. Những giải pháp đó là: đa dạng hoá các hình thức huy động vốn; áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, hợp lý; phát triển các sản phẩm, dịch vụ liên quan; Tăng cường công tác Marketing; Đẩy mạnh huy động vốn trung dài hạn; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...

Trong quá trình thực hiện thực hiện luận văn, chắc chắn còn một số thiếu sót, cả về nội dung và hình thức. Tác giả kính mong các thầy giáo cô giáo trong quá trình phản biện và đánh giá, sẽ góp ý cụ thể để cho em tiếp tục hoàn thiện luận văn này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Em xin vô cùng cảm ơn các thầy cô giáo!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Cành (2009), Tài chính phát triển, NXB Đại học quốc gia

TP. Hồ Chí Minh.

2. PGS.TS. Dương Đăng Chính, Giáo trình Lý thuyết tài chính, NXB

Thống Kê, 2007.

3. Phan Thị Cúc (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống

Kê, Hà Nội.

4. David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB CTQG, Hà Nội. 5. Lê Dân (2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả

hoạt động của NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, đại học Kinh tế

Quốc dân.

6. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ ngân hàng, NXB Đại học quốc gia

TH HCM.

7. PGS - TS Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, 2005

8. Frederic s.Mishkin, Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, 2001.

9. Frederic S.Misku (1994), Tiền tệ, ngân hàng và trị trường tài chính,

NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

10. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB GTVT, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Hiền (2007), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí ngân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại

học Kinh tế Quốc dân.

13. Tô Ngọc Hưng (2001), Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, NXB GTVT,

Hà Nội.

14. TS. Tô Ngọc Hưng, TS. Nguyễn Như Minh, Giáo trình Tài trợ dự án,

NXB Thống Kê

15. Ths.Phạm Thị Thu Hương, TS Phi Trọng Hiển (2006), “Phương hướng và giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam”, Tạp chí

ngân hàng số 21, Hà Nội.

16. PGS. TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội.

17. TS. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB

Thống Kê

18. Philip Koler (1997), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, Hà Nội.

19. TS Nguyễn Đại La (2006), “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp Chí Ngân hàng số 9, Hà Nội.

20. Luật các tổ chức tín dụng

21. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài

Chính, Hà Nội.

22. Hà Thị Kim Nga (2006), Các loại rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng, Tạp Chí Ngân hàng số chuyên đề, Hà Nội.

23. Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - CN Phú Thọ, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012, 2013

24. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006), Đề án chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

25. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thường niên. 26. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - CN Phú Thọ,

Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011, 2012, 2013.

27. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2012) Các tài liệu về chiến lược phát triển đến năm 2015 và 2020.

28. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ, Báo cáo hàng năm (2010-2013).

29. Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn.

30. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính. 31. Quản trị tài chính đầu tư - Lý thuyết và ứng dụng (2008), NXB Lao động

xã hội, Hà Nội.

32. Quyết định số 122/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về việc phê duyệt dự án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

33. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật các TCTD năm 2010, Hà nội.

34. Nguyễn Đinh Tài (1997), Sử dụng các công cụ tài chính - tiền tệ để huy động cho đầu tư và phát triển, NXB Tài Chính, Hà Nội.

35. Nguyễn Đức Toàn (2012), Phát triển nguồn vốn huy động từ dân cư tại

BIDI Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ, đại học Bách Khoa Hà Nội.

36. Văn kiện đại hội đảng VII, VIII, IX, X, XI

37. Wibsite: www.cafef.vn, www.saga.vn, www.sbv.gov.vn,

www.gso.gov.vn, www.agribank.com.vn, mof.gov.vn, bidv.com.vn, icb.com.vn, saga.vn, vinacorp.vn, sanotc.com, vietbao.vn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG

Phiếu điều tra này là một phần trong đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện công tác quản lý huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương VN - Chi nhánh Phú Thọ” của học viên Nguyễn Thị Lê Hoa thuộc lớp Cao học Quản lý kinh tế - Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Kết quả điều tra sẽ chỉ sử dụng vì mục đích khoa học của đề tài nghiên cứu. Thông tin về người được xin ý kiến đánh giá sẽ được giữ kín và chỉ được công bố khi có sự đồng ý của người đó.

PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

Họ và tên

 Ông/  Bà:

Địa chỉ: Phường (Xã): Huyện (Thị xã): Tỉnh (TP thuộc TW):

Độ tuổi:  Dưới 25 tuổi  Từ 25 đến dưới 40  Từ 40 đến 60 tuổi  Trên 60 tuổi Nghề nghiệp:  Công chức, viên chức NN  Cán bộ, nhân viên DN  Hộ gia đình, hưu trí  Khác ……

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ

Ông/Bà chọn điểm số bằng cách đánh dấu [x] vào các số từ 1 đến 5 theo quy ước sau:

Điểm     

Ý nghĩa Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt

STT Chỉ tiêu Điểm

Nhóm tiêu chí mức độ tin cậy

1. Ngân hàng tạo được cảm giác an toàn trong giao dịch 

2. Hình thức và cách thức tính lãi chính xác và minh bạch 

3. Thông tin cá nhân và khoản tiền gửi được bảo mật 

4. Kiểm soát được các giao dịch trong tài khoản tiền gửi 

5. Ngân hàng thực hiện tốt các cam kết về thời gian 

Nhóm tiêu chí mức độ đáp ứng

6. Lãi suất tiền gửi được điều chỉnh kịp thời và có sức cạnh tranh 

7. Quy trình thủ tục liên quan đến việc gửi tiền đơn giản, thuận tiện 

8. Việc đáp ứng nhu cầu vốn trước hạn nhanh chóng, kịp thời

cho khách hàng (Rút tiền trước hạn, vay cầm cố chiết khấu) 

9. Các hình thức huy động đa dạng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng 

10. Thời gian giao dịch trong ngày thuận tiện 

Nhóm tiêu chí năng lực phục vụ

11. Bảng thông báo lãi suất được thiết kế rõ ràng, đầy đủ thông tin 

12. Không mất nhiều thời gian cho một giao dịch tiền gửi 

13. Nhân viên ngân hàng sẵn sàng phục vụ 

14. Nhân viên giao dịch có kiến thức, kỹ năng và khả năng truyền

đạt, giới thiệu sản phẩm dịch vụ tốt  15. Nhân viên giao dịch có phong cách giao dịch văn minh, lịch sự 

Nhóm tiêu chí mức độ đồng cảm

16. Những khiếu nại được giải quyết nhanh chóng, hợp lý 

17. Nhân viên có sự tư vấn, hướng dẫn và giải thích rõ ràng cho

khách hàng 

18. Nhân viên luôn tiếp thu, lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng 

19. Nhân viên không có sự phân biệt đối xử, thường quan tâm chú

ý đến khách hàng 

20. Nhân viên hiểu được những nhu cầu đặc biệt của khách hàng 

Nhóm tiêu chí về cơ sở vật chất, phương tiện hữu hình

21. Ngân hàng có trang thiết bị, công nghệ hiện đại 

22. Cơ sở vật chất đầy đủ, bố trí chỗ ngồi tốt, đầy đủ cho khách hàng 

23. Tờ rơi, tài liệu, ấn chỉ tiền gửi đẹp, đầy đủ thông tin và sẵn có 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

STT Chỉ tiêu Điểm

25. Mạng lưới, địa điểm giao dịch rộng khắp và thuận tiện 

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý huy động vốn tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh phú thọ (Trang 111 - 120)