Tổng điểm nguy cơ tự sát
Tổng điểm trải nghiệm thơ ấu tiêu cực 0,376**
Theo từng trải nghiệm tiêu cực
Bỏ bê tình cảm 0,248**
Bỏ bê thể chất 0,121*
Lạm dụng tình cảm 0,313**
Lạm dụng thể chất 0,212**
Lạm dụng tình dục 0,223**
Người thân nghiện rượu hoặc lạm dụng chất 0,114*
Người thân bị giam giữ hoặc đi tù 0,123*
Người thân có rối loạn tâm thần hoặc ý định tự sát 0,233**
Cha mẹ chia ly/qua đời 0,181**
Bạo lực giữa cha mẹ và người chăm sóc 0,237**
Bạo lực học đường/đồng đẳng 0,104*
Bạo lực cộng đồng - 0,26
Bạo lực tập thể 0,211**
Theo nhóm trải nghiệm tiêu cực
Bỏ bê 0,242**
Lạm dụng 0,352**
Bạo lực giữa cha mẹ và người chăm sóc 0,237**
Rối loạn chức năng gia đình 0,257**
Bạo lực đồng đẳng, xã hội 0,144**
* Tương quan với mức ý nghĩa 0,05 (p<0,05) ** Tương quan với mức ý nghĩa 0,01 (p<0,01)
3.2.2. Hồi quy logistic giữa trải nghiệm thơ ấu tiêu cực và nguy cơ tự sát
Theo lý thuyết liên cá nhân về tự sát, hai biến Cảm nhận được thuộc về và Nhận thức gánh nặng có khả năng dự đốn sự phát triển của ý tưởng tự sát, do đó hai biến này đóng vai trị là biến kiểm sốt. Để kiểm tra xem trải nghiệm thơ ấu tiêu
80
cực có giúp gia tăng khả năng dự báo về ý tưởng tự sát hay khơng, 3 mơ hình hồi quy logistic được đưa vào, trong đó mơ hình đầu tiên bao gồm các biến độc lập là các biến kiểm sốt: “Tuổi, giới tính, cảm giác thuộc về và nhận thức gánh nặng”. Đối với mơ hình thứ hai, biến độc lập bao gồm bốn biến kiểm soát ban đầu và thêm vào biến độc lập “tổng số lượng trải nghiệm thơ ấu tiêu cực đã trải qua”. Mơ hình thứ ba bao gồm các biến kiểm sốt ở mơ hình một và thêm 13 biến trải nghiệm thơ ấu tiêu cực riêng lẻ. Biến phụ thuộc ở cả ba mơ hình đều là biến nhị phân “Ý tưởng tự sát” phản ánh hai giá trị là Có hoặc Khơng tồn tại ý tưởng tự sát. Phương pháp được sử dụng trong phân tích hồi quy này là phương pháp Enter, sử dụng khi đưa tất cả các biến vào xử lý đồng thời.
Mơ hình 1 có khả năng trung bình dự báo 81,9%; cụ thể trong số 266 trường hợp quan sát không tồn tại ý tưởng tự sát thì dự đốn có 252 trường hợp khơng có ý tưởng, tỷ lệ dự báo là 252/266 = 94,7%; trong 115 trường hợp quan sát có ý tưởng tự sát thì dự đốn 60 trường hợp có ý tưởng, tỷ lệ dự báo là 60/115 = 52,5%. So với mơ hình 2 và mơ hình 3, tỷ lệ trung bình dự báo khơng có q nhiều chênh lệch (81,9% so với 82,9% và 81,9 so với 82,7%); tuy nhiên tỷ lệ dự báo ở trường hợp có ý tưởng tự sát thấp hơn so với hai mơ hình cịn lại (52,5% so với 60%). Bên cạnh đó, khi so sánh lần lượt từng cặp mơ hình 1 với mơ hình 2 và 3 cho thấy mức độ phù hợp ở mơ hình 2 và mơ hình 3 cao hơn mơ hình 1 (-2LL=323,96 so với 309,51; -2LL= 323,96 so với 295,73. Dựa vào hệ số Nagelkerke R2 có thể thấy rằng mơ hình 1 chỉ giải thích được 44,2% sự biến thiên của ý tưởng tự sát, trong khi đó mơ hình 2 giải thích được 47,9% và mơ hình 3 giải thích được 51,2%, tức là mơ hình 3 giải thích được tốt nhất tỷ lệ tồn tại ý tưởng tự sát. Từ đó, ta có thể kết luận số lượng trải nghiệm thơ ấu tiêu cực nói chung và trải nghiệm thơ ấu tiêu cực riêng lẻ có vai trị trong việc dự đốn sự phát triển ý tượng tự sát; trong đó trải nghiệm riêng lẻ có vai trị lớn hơn so với số lượng trải nghiệm nói chung trong việc dự đoán sự phát triển ý tưởng tự sát.
Ở cả ba mơ hình này đều cho thấy giới tính, cảm giác thuộc về và nhận thức gánh nặng có vai trị dự đốn tới việc phát triển ý tưởng tự sát. Ở nam giới tồn tại ý tưởng tự sát được dự đốn thấp hơn so với ở nữ giới (Mơ hình 1: OR=0,423**<1,
81
95% CI=0,235-0,761; Mơ hình 2: OR=0,389***<1, 95% CI=0,212-0,712; Mơ hình 3: OR=0,447*<1, 95% CI=0,239-0,837). Đối với mối liên hệ giữa số lượng trải nghiệm và nguy cơ tự sát, mơ hình 2 cho biết, số lượng trải nghiệm thơ ấu tiêu cực có liên quan đến khả năng dự báo sự tồn tại của ý tưởng tự sát, mỗi một trải nghiệm thơ ấu tiêu cực mà khách thể phơi nhiễm sẽ tăng 1,26 lần ý tưởng xuất hiện so với những người khơng có trải nghiệm nào(OR=1,262***, 95% CI = 1,117-1,426].
Mơ hình thứ ba cho biết khả năng ảnh hưởng của việc phơi nhiễm từng loại trải nghiệm riêng lẻ đến việc dự đoán ý tưởng tự sát; kết quả chỉ ra trải nghiệm người thân có rối loạn tâm thần hoặc ý định tự sát có liên quan đáng kể đến khả năng dự báo; tỷ lệ ý tưởng tự sát ở những người phơi nhiễm với trải nghiệm có người thân rối loạn tâm thần tăng 3,1 lần so với những người khơng có trải nghiệm (OR=3,098, 95% CI=1,046-9,176). Mối quan hệ dự đốn này có thể được giải thích thơng qua lý thuyết nhận thức; khi cá nhân sống cùng người thân có rối loạn tâm thần hoặc hành vi tự sát, cá nhân có thể thơng qua quan sát, lắng nghe suy nghĩ và cảm xúc của người thân để dần hình thành những suy nghĩ tiêu cực về bản thân, thế giới. Đồng thời cá nhân cũng có thể sẽ học được rằng tự sát là một phương pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề của bản thân.