Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính theo tinh thần doanh nghiệp ở các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc sở y tế hà nội (Trang 47)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Quy trình nghiên cứu

2.1.1. Thiết kế nghiên cứu

Để hoàn thành luận văn, tác giả thiết kế 4 bước nghiên cứu theo hình sau:

Sơ đồ 2.1:Thiết kế nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Bước 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản trị tài chính theo tinh

thần doanh nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp, qua đó, đánh giá khoảng trống nghiên cứu. Cùng với đó, hệ thống hóa cơ sở lý thuyết áp dụng cho việc nghiên cứu ở các chương sau.

Bước 2: Xây dựng quy trình nghiên cứu và lựa chọn các phương pháp

nghiên cứu áp dụng triển khai đề tài.

37

nghiệp tại các đơn vị sự nghiệp cônglập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội giai đoạn 2017-2020; qua đó, tác giả đưa ra những đánh giá về kết quả đạt được cùng như những tồn tại và nguyên nhân.

Bước 4: Đề xuất giải pháp hồn thiện quản trị tài chính theo tinh thần doanh

nghiệp tại các tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội.

2.1.2. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được trình bày như hình dưới đây:

Sơđồ 2.2: Quy trình nghiên cứu luận văn

(Nguồn: Tác giả đề xuất)

Trên cơ sở thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu đã trình bày trên đây, tác giả tiến hành triển khai áp dụng cho luận văn.

2.2. Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin

Để nghiên cứu về thực trạng quản trị tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội giai đoạn 2017-2020, tác giả đã sử dụng

Bƣớc 1

Bƣớc 2

Bƣớc 3

Xác định mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Quản trị tài chính theo tinh thần doanh nghiệp ở các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội

Nghiên cứu lý thuyết về quản trị tài chính

Nghiên cứu về quản trị tài chính theo tinh thần doanh

nghiệp

Thu thập và phân tích dữ liệu

Nhận định, đánh giá và đưa ra các giải pháp dựa trên kết quả phân tích dữ liệu

38

phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp như sau:

- Thu thập thông tin về các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế, từ năm 2017 – 2020 bao gồm: Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị sự nghiệp công lập, công tác thu, công tác chi, quyết tốn tài chính, các báo cáo tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế hàng năm để phục vụ việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản trị tài chính của các đơn vị trong giai đoạn nghiên cứu.

- Tác giả căn cứ vào các tài liệu đã được công bố, các báo cáo, số liệu báo cáo về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập trực thuộc Sở Y tế như từ Luật Ngân sách Nhà nước, các quy định về cơ chế tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp cơng lập và các văn bản của Nhà nước liên quan đến cơng tác quản lý tài chính.

- Ngồi ra, tác giả tham khảo và tìm đọc các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, các luận văn thạc sỹ, luận văn tiến sĩ, bài báo được đăng tại các tạp chí chuyên ngành có nội dung về quản trị tại chính tại đơn vị sự nghiệp cơng lập.

2.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu

Phương pháp phân tích: Là việc phân chia cái tồn thể của đối tượng nghiên cứu thành những bộ phận, những vấn đề nhỏ, đơn giản hơn để nghiên cứu, phát hiện ra thuộc tính, bản chất của từng yếu tố. Trên cơ sở đó giúp ta hiểu rõ hơn bản chấtcủa đối tượng cần nghiên cứu.

Phương pháp tổng hợp: Là quy trình ngược với phân tích, hỗ trợ cho phân tích để tìm được cái chung khái quát của đối tượng nghiên cứu. Từ những kết quả nghiên cứu từng bộ phận, vấn đề nhỏ của đối tượng phải tổng hợp thành cái chung khái quát để nhận thức đầy đủ về bản chất của vấn đề.

Tổng hợp và Phân tích là hai phương pháp gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau trong nghiên cứu.

39

- Luận văn sử dụng phương pháp phân tích trong các chương của luận văn. Ở chương 1, để xây dựng khung khổ phân tích của đề tài, tác giả đã phân tích nội dung về cơ sở lý luận, các khái niệm, nguyên tắc quản trị tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập và liệt kê một số cơng trình khoa học có liên quan. Từ đó tác giả luận văn đã nhận thức và kế thừa được những thành quả nghiên cứu trong lĩnh vực này, thấy được những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu.

Trong chương 3, trên cơ sở khuôn khổ lý luận đã nêu ở chương 1, tác giả đã đi sâu vào thực trạng trị tài chính tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội giai đoạn 2017-2020, rút ra những kết quả đạt được, tồn tại hạn chế trong cơng tác quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế.

Ở chương 4, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm hồn thiện quản trị tài chính tại các tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế.

- Trên cơ sở kết quả phân tích, phương pháp tổng hợp được sử dụng để kết nối giữa các nhân tố để có được cái nhìn tổng thể về sự vật, hiện tượng.

Ở chương 1, bằng phương pháp tổng hợp, tác giả đã nêu một cách khái quát những cơ sở lý luận về các vấn đề về quản trị tài chính theo tinh thần doanh nghiệp, đồng thời chỉ ra được những thành tựu và hạn chế của các cơng trình nghiên cứu đã có.

Ở chương 3, từ việc phân tích thực trạng quản trị tài chính trong các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế Hà Nội trong thời gian qua, tác giả đã sử dụng phương pháp tổng hợp để đưa ra những đánh giá về công tác quản trị tài chính, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân.

Đây là những căn cứ quan trọng để tác giả đưa ra được các giải pháp ở chương 4.

40

Trong chương 4, phương pháp tổng hợp được sử dụng để đảm bảo các giảipháp đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản trị tài chính theo tinh thần doanh nghiệp tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội mang tính hệ thống, đồng bộ, đồng thời có thể thực thi được trong thực tế.

Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp thống kê mô tả là phương

pháp tập hợp, mô tả những thông tin đã thu thập được về cơng tác quản trị tài chính nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp, phân tích cơng tác quản trị tài chính tại đơn vị.

Trên cơ sở số liệu thu thập được về quản trị tài chính tại đơn vị là đối tượng nghiên cứu, tác giả sẽ tổng hợp thành các bảng thống kê, từ đó mơ tả sự thay đổi của các chỉ tiêu liên quan đến cơng tác quản trị tài chính nhằm đưa ra những đánh giá và nhận định xu hướng phát triển, từ đó có những kiến nghị phù hợp.

Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong chương 3: phân tích thực trạng quản trị tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội giai đoạn 2017-2020.

Phương pháp so sánh:

Phương pháp so sánh được tác giả thực hiện sau khi đã tiến hành công tác thống kê dữ liệu, qua các bảng thống kế số liệu cụ thể tác giải tiến hành so sánh kết quả đã phân tích xử lý từ đó đưa ra các đánh giá về thực trạng quản trị tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội và đề xuất một số giải pháp cơ bản trong quản trị tài chính đạt hiệu quả nhất.

Phương pháp so sánh sử dụng phổ biến trong Chương 3 của luận văn để so sánh các chỉ tiêu tài chính qua các năm; so sánh các số liệu về kết quả thu, chi, chênh lệch thu chi và trích lập các quỹ tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội… Sử dụng phương pháp để nhận thấy những ưu điểm, hạn chế trong nội dung quản trị tài chính lực tại các đơn vị.

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH THEO

TINH THẦN DOANH NGHIỆP TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPCÔNG LẬP TRỰC THUỘC SỞ Y TẾ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2017-2020

3.1. Khái quát về các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội

3.1.1. Đặc điểm tình hình chung của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội

- Hiện nay, tổng số ĐVSN trực thuộc Sở Y tế Hà Nội là 76 đơn vị gồm: + 41 Bệnh viện cơng lập, trong đó: 08 Bệnh viện hạng I (04 bệnh viện đa khoa, 04 bệnh viện chuyên khoa); 29 Bệnh viện hạng II (19 bệnh viện đa khoa, 10 bệnh viện chuyên khoa); 04 Bệnh viện hạng III (02 bệnh viện đa khoa, 02 bệnh viện chuyên khoa). Với khoảng 14.515 giường bệnh thực kê, trong đó 12.695 giường kế hoạch.

+ 05 Trung tâm chuyên khoa gồm: Trung tâmPháp y Hà Nội, Trung tâm Giám định y khoa Hà Nội, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Hà Nội, Trung tâm Cấp cứu 115 Hà Nội.

+ Khối y tế cơ sở gồm: 30 Trung tâm Y tế quận/huyện/thị xã có 52 Phịng khám đa khoa khu vực, 04 nhà hộ sinh và 579Trạm y tế xã/phường/thị trấn.

- Nhiệm vụ của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế Hà Nội là triển khai các hoạt động chuyên môn và nghiên cứu khoa học liên quan đến cơng tác: y tế dự phịng; khám bệnh, chữa bệnh; phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; an tồn thực phẩm; dân số - kế hoạch hố gia đình; sức khoẻ sinh sản và cơng tác y tế khác trên địa bàn Thành phố theo quy định của pháp luật.

3.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội

a. Tổ chức quản lý và tổ chức hoạt động tại các Bệnh viện bao gồm: Giám đốc và các Phó Giám đốc phụ trách chun mơn, các phịng chức năng và các khoa chuyên môn, cụ thể như sau:

42 - Đối với bệnh viện hạng I bao gồm:

+ Giám đốc và các Phó Giám đốc phụ trách chun mơn;

+ Các phòng chức năng gồm: Phòng Kế hoạch tổng hợp; Phòng Y tá (điều dưỡng); Phòng Chỉ đạo tuyến; Phòng Vật tư – thiết bị y tế; Phịng Hành chính quản trị; Phịng Tổ chức cán bộ; Phịng Tài chính kế tốn.

+ Các khoa gồm: Khoa khám bệnh; Khoa Hồi sức cấp cứu; Khoa Nội tổng hợp; Khoa Nội tim mạch; Khoa Nội tiêu hóa; Khoa Nội cơ – xương – khớp; Khoa Nội thận – tiết niệu; Khoa Nội tiết; Khoa Dị ứng; Khoa Huyến Học lâm sàng; Khoa Truyền nhiễm; Khoa Lao; Khoa Da Liễu; Khoa Thần kinh; Khoa Tâm thần; Khoa Y học cổ truyền; Khoa Lão học; Khoa Nhi; Khoa Ngoại tổng hợp; Khoa Ngoại thần kinh; Khoa Ngoại lồng ngực; Khoa Ngoại tiêu hóa; Khoa Ngoại thận – tiết niệu; Khoa Chấn thương chỉnh hình; Khoa Bỏng; Khoa Phẩu thuật gây mê hồi sức; Khoa Phụ sản; Khoa Tai – mũi – họng; Khoa Răng - hàm – mặt; Khoa mắt; Khoa Vật lý trị liệu – phục hồi chức năng; Khoa Y học hạt nhân; Khoa Truyền máu; Khoa Lọc máu (thận nhân tạo); Khoa Huyến học; Khoa Hóa Sinh; Khoa Vi sinh; Khoa Chẩn đốn hình ảnh; Khoa Thăm dò chức năng; Khoa Nội soi; Khoa Giải phẫu bệnh; Khoa Chống nhiễm khuẩn; Khoa Dược; Khoa Dinh dưỡng.

- Đối với bệnh viện hạng II bao gồm:

+ Giám đốc và các Phó Giám đốc phụ trách chun mơn;

+ Các phịng chức năng gồm: Phòng Kế hoạch tổng hợp; Phòng Y tá (điều dưỡng); Phòng Vật tư – thiết bị y tế; Phịng Hành chính quản trị; Phịng Tổ chức cán bộ; Phịng Tài chính kế tốn.

+ Các khoa gồm:Khoa Khám bệnh; Khoa Hồi sức cấp cứu; Khoa Nội tổng hợp; Khoa Nội tim mạch – Lão học; Khoa Truyền nhiễm; Khoa Lao; Khoa Da liễu; Khoa Thần kinh; Khoa tâm thần; Khoa Y học Cổ truyền; Khoa Nhi; Khoa Ngoại tổng hợp; Khoa Phẩu thuật – gây mê hồi sức; Khoa Phụ sản;

43

Khoa Tai – mũi – họng; Khoa Răng – hàm – mặt; Khoa Mắt; Khoa Vật lý trị liệu – phục hồi chức năng; Khoa Ung bướu (điều trị tia xạ); Khoa Huyết học truyền máu; Khoa Hóa sinh; Khoa Vi sinh; Khoa Chẩn đốn hình ảnh; Khoa Thăm dị chức năng; Khoa Nội soi; Khoa Giải phẫu bệnh; Khoa Chống nhiễm khuẩn; Khoa Dược; Khoa Dinh dưỡng.

- Đối với bệnh viện hạng III bao gồm:

+ Giám đốc và các Phó Giám đốc phụ trách chun mơn;

+ Các phịng chức năng gồm: 1. Phòng Kế hoạch tổng hợp và Vật tư – thiết bị y tế; Phòng Y tá (điều dưỡng); Phịng hành chính – quản trị và Tổ chức cán bộ; Phịng Tài chính – kế tốn.

+ Các khoa gồm:1. Khoa Khám bệnh; Khoa Hồi sức cấp cứu; Khoa Nội tổng hợp; Khoa Truyền nhiễm; Khoa Nhi; Khoa Ngoại tổng hợp; Khoa Phụ Sản; Liên chuyên khoa Tai – Mũi – Họng, Răng – Hàm Mặt, Mắt; Khoa Xét nghiệm (Huyết học, Hóa sinh, Vi sinh); Khoa Chẩn đốn hình ảnh; Khoa Giải phẫu bệnh; Khoa Chống nhiễm khuẩn; Khoa Dược; Khoa Dinh dưỡng.

b. Tổ chức quản lý và tổ chức hoạt động tại các Trung tâm chuyên khoa bao gồm: Giám đốc và các Phó Giám đốc phụ trách chuyên mơn, các phịng chức năng (Phịng Tổ chức hành chính; phịng Kế hoạch nghiệp vụ; phịng Tài chính kế tốn) và các khoa chuyên môn tuỳ theo quy mô và chức năng nhiệm vụ của mỗi đơn vị.

c. Tổ chức quản lý và tổ chức hoạt động tại các Trung tâm y tế quận, huyện, thị xã bao gồm:

- Giám đốc và các Phó Giám đốc phụ trách chun mơn;

- Các phịng chức năng, nghiệp vụ: Phịng Kế hoạch nghiệp vụ; Phịng Hành chính - Tổ chức - Tài vụ; Phòng Dân số - Kế hoạch hóa gia đình.

- Khoa chun mơn: Khoa Kiểm sốt bệnh tật và HIV/AIDS; Khoa Y tế công cộng và Dinh dưỡng; Khoa An tồn thực phẩm; Khoa Chăm sóc sức

44

khỏe sinh sản; Khoa Xét nghiệm và Chẩn đốn hình ảnh.

- Các đơn vị y tế thuộc Trung tâm Y tế: Trạm y tế xã, phường, thị trấn; Phòng khám đa khoa khu vực; Nhà hộ sinh (nếu có); Cơ sở điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế (nếu có).

3.1.3. Đặc điểm tổ chức kế tốn của các đơn vị sự nghiệp cơng lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội

Cơng tác tài chính kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội được tổ chức là một phòng chức năng riêng biệt (tại các bệnh viện và các trung tâm chuyên khoa) hoặc là một bộ phận trong phòng chức năng (tại các trung tâm y tế quận, huyện, thị xã). Bộ máy quản lý của các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế Hà Nội chưa có một Lãnh đạo phụ trách chun sâu về cơng tác tài chính kế tốn mà Giám đốc, Thủ trưởng đơn vị sẽ là người quản lý chung về cơng tác tài chính kế tốn của đơn vị. Phịng Tài chính kế tốn tại các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế bao gồm kế toán trưởng và các kế toán viên với chức năng, nhiệm vụ là: Căn cứ vào chế độ, chính sách hiện hành và kế hoạch cơng tác của bệnh viện lập dự tốn ngân sách, kế hoạch thu chi của bệnh viện và tổ chức thực hiện khi kế hoạch được phê duyệt; Theo định hướng hạch tốn kinh tế trong cơng tác khám bệnh, chữa bệnh, tổ chức và quản lý chặt chẽ việc thu viện phí theo quy định; Theo kế hoạch ngân sách và các nguồn thu khác tổ chức xây dựng định mức chi tiêu cho từng hoạt động cụ thể của bệnh viện; Tổ chức cơng tác kế tốn trong bệnh viện theo đúng quy định hiện hành. Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn theo quy định đảm bảo chính xác, kịp thời.Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát cơng tác kế tốn, tình hình thu chi của bệnh viện; Định kỳ thực hiện báo cáo quyết toán, tổng kết tài sản, kiểm kê tài sản; Thực hiện việc lưu trữ các chứng từ kế toán, sổ sách kế toán theo đúng quy định.Tổng số người

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính theo tinh thần doanh nghiệp ở các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc sở y tế hà nội (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)