Hình 3.6 Sơ đồ tổ chức Phòng Quản trị hệ thống của TT CNTT
1.2. Cơ sở lí luận của việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực
1.2.2.3.1 Khái niệm đánh giá
Đánh giá là một khái niệm đƣợc hiểu theo nhiều cách thức khác nhau. Cụ thể nhƣ:
Theo từ điển Cambridge thì đánh giá đƣợc hiểu là “hành động đánh giá hoặc quyết định số lƣợng, giá trị, chất lƣợng hoặc tầm quan trọng của một thứ gì đó, hoặc phán quyết hoặc quyết định đƣợc đƣa ra”.
Theo quan điểm của Triết học thì đánh giá là “xác định giá trị của sự vật, hiện tƣợng xã hội, hoạt động hành vi của con ngƣời tƣơng xứng với những mục tiêu, nguyên tắc, kết quả mong đợi hay chuẩn mực nhất định, từ đó bộc lộ một thái độ”
(Nguyễn Công Khanh & Đào Thị Oanh, 2019, tr30).
Theo Jean – Maria De Kelete thì đánh giá là “thu thập một tập hợp thơng tin đủ thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy, xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này với một tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu đánh giá ban đầu đã đƣợc điều chính trong q trình thu thập thơng tin nhằm đƣa ra những quyết định” (Nguyễn Công
Khanh & Đào Thị Oanh,2019, tr31).
Với quan điểm đánh giá cần đƣợc thực hiện trong một môi trƣờng cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cụ thể, tác giả đề xuất cách hiểu về đánh giá nhƣ sau:
Đánh giá là quá trình thu thập thông tin về đối tượng được đánh giá. Đối chiếu thông tin thu thập được với các tiêu chuẩn/tiêu chí đánh giá để đưa ra nhận định về đối tượng được đánh giá theo các yêu cầu nhất định của tổ chức.
Thông qua các khái niệm trên thì tác giả luận văn nhận thấy những điểm sau cần phải lƣu ý trong quá trình thực hiện đánh giá:
- Một là, đánh giá là q trình thu thập nhiều thơng tin khác nhau phù hợp với nhiều tiêu chí.
- Hai là, kết quả phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc giúp cho q trình ra quyết định chính xác.
Đây là hai điểm quan trọng cần phải lƣu ý trong quá trình thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá, nếu muốn có đúng và đủ thơng tin để hỗ trợ cho q trình ra quyết định chính xác.