Hình 3.6 Sơ đồ tổ chức Phòng Quản trị hệ thống của TT CNTT
4.2. Hƣớng dẫn đánh giá và thu thập dữ liệu minh chứng phục vụ cho việc đánh giá:
4.2.2.1. Cách thu thập minh chứng
Bảng 4.5. Hệ thống minh chứng cần thu thập đối với từng chỉ báo thuộc các năng lực và đối tƣơng thực hiện thu thập, đánh giá
Năng lực/thành phần năng lực Minh chứng Công cụ đánh giá Đối tƣợng thu thập minh chứng Đối tƣợng đánh giá Năng lực chung
- Giao tiếp Quá trình giao tiếp
với đồng nghiệp Check list x
Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên - Làm việc nhóm và lãnh đạo nhóm Q trình làm việc
với đồng nghiệp Check list x
Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên - Tƣ duy sáng tạo và giải quyết vấn đề Quá trình làm việc với đồng nghiệp Check list (*) x Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên - Lập kế hoạch và tổ chức Kế hoạch đƣợc xây dựng bởi cá nhân Sản phẩm Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên - Xây dựng quy trình, quy định Quy trình/Quy định đƣợc xây dựng bởi cá nhân Sản phẩm Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên - Xây dựng dự án Dự án đƣợc xây dựng bởi cá nhân Sản phẩm (*) Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên
Quản trị máy chủ và hệ thống lƣu trữ
- Khởi tạo hệ thống máy chủ mới
Hệ thống máy chủ đƣợc khởi tạo (nếu
có) Bài thực hành Sản phẩm Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên - Quản trị hệ thống máy chủ hiện có Những hệ thống máy chủ đƣợc phân công quản trị
Bài thực hành Sản phẩm Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên
Năng lực/thành phần năng lực Minh chứng Công cụ đánh giá Đối tƣợng thu thập minh chứng Đối tƣợng đánh giá
- Triển khai cơ sở dữ liệu mới.
Cơ sở dƣ liệu mới đƣợc phân công triển khai (nếu có)
Bài thực hành Sản phẩm (*) Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên - Quản trị cơ sở dữ liệu hiện có Những cơ sở dữ liệu đƣợc phân công
quản trị Bài thực hành Sản phẩm Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên
Quản trị mạng truyền thông
- Triển khai nâng cấp thiết bị mạng, truyền thông.
Thiết bị mạng, truyền thông đƣợc
phân công triển khai nâng cấp (nếu
có) Bài thực hành Sản phẩm Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên - Quản trị mạng truyền thông Những mạng truyển thông đƣợc phân công quản trị Bài thực hành Sản phẩm Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên
Quản trị sơ sở hạ tầng của TT dữ liệu
- Quản trị cơ sở hạ tầng của Trung tâm dữ liệu Những cơ sở hạ tầng của TT dữ liệu đƣợc phân công quản trị Bài thực hành Sản phẩm Ngƣời quản lý trực tiếp Ngƣời quản lý trực tiếp Chuyên viên
(*) Tác giả luận văn đã ây dựng các công cụ đánh giá minh hoạ 4.2.2.2. Công cụ đánh giá năng lực minh hoạ
* Check list đánh giá năng lực minh hoạ cho năng lực Tư duy sáng tạo và giải
quyết vấn đề
CHECK LIST ĐÁNH GIÁ Tƣ duy sáng tạo và giải quyết vấn đề
Hƣớng dẫn đánh giá: Ngƣời đánh giá chỉ cho điểm vào một trong bốn mức của mỗi
chỉ báo
Stt Tiêu chí Điểm
Stt Tiêu chí Điểm
1 Nhận thấy/Chỉ ra đƣợc vấn đề đang gặp phải một cách tƣơng đối rõ ràng. 2 Nhận thấy/Chỉ ra vấn đề đang gặp phải một cách rõ ràng.
3 Chủ động xem xét/dự đoán vấn đề đang gặp phải.
4 Xác định vấn đề rõ ràng và xem xét tất cả các nhân tố ảnh hƣởng tới vấn đề đang đƣợc xem xét.
* Chỉ báo 3.2
5 Sử dụng các nguồn dữ liệu, thông tin tƣơng đối phù hợp để đƣa ra những giả định.
6 Sử dụng các nguồn dữ liệu, thơng tin phù hợp nhƣng chƣa hồn toàn đầy đủ để đƣa ra những giả định phù hợp.
7 Sử dụng các nguồn dữ liệu, thông tin phù hợp và đầy đủ để đƣa ra những giả định phù hợp.
8 Các giả định đƣa ra dựa trên những phân tích nguyên nhân và những suy luận dựa trên những thơng tin thích hợp.
* Chỉ báo 3.3
9 Trình bày đƣợc những những giải pháp nhƣng chƣa hồn toàn khách quan do bị ảnh hƣởng bởi những định kiến cá nhân/có những rủi ro tiềm ẩn. 10 Trình bày/Xem xét tất cả các khía cảnh, nhận ra những định kiến/rủi ro tiềm
ẩn và tổng hợp thành một kế hoạch hành động
11 Tóm tắt và diễn giải chính xác dữ liệu với nhận thức về các định kiến cá nhân hoặc văn hóa có thể ảnh hƣởng đến kết quả.
12 Các giải pháp đƣợc đƣa ra là phù hợp, không dựa trên các định kiến, rủi ro cũng nhƣ các hậu quả đem lại.
* Chỉ báo 3.4
13 Ra quyết định dựa trên những phƣơng pháp và quy trình tƣơng đối phù hợp. 14 Ra quyết định và hoàn thành các nhiệm vụ dựa trên các phƣơng pháp, quy
trình phù hợp.
15 Ra quyết định dựa trên việc phân tích, lựa chọn các phƣơng pháp, quy trình thích hợp.
16 Thực hiện lặp lại theo phƣơng pháp, quy trình để hồn thành một nhiệm vụ hoặc quá trình ra quyết định.
Stt Tiêu chí Điểm
17 Phản ánh, đánh giá bản chất của sự vật/hiện tƣợng
18 Phản ánh, đánh giá thƣờng xuyên, tập trung vào việc đƣa ra các cải tiến. 19 Phản ánh, đánh giá, cải tiến đã trở thành một thói quen sau q trình thực
hiện một kế hoạch hành động.
20 Trong quá trình phản ánh, đánh giá, những bài học đã đƣợc rút ra làm cơ sở cho sự thay đổi hành vi.
Tổng điểm
* Bài thực hành đánh giá năng lực Triển khai CSDL mới dành cho cán bộ làm công tác quản trị cơ s dữ liệu
BÀI THỰC HÀNH
Đánh giá tiêu chí “Triển khai CSDL mới”
dành cho cán bộ đang thực hiện nhiệm vụ Quản trị CSDL Môi trƣờng thực hành: Môi trƣờng cơ sở dữ liệu Oracle nhƣ sau:
- Hệ điều hành Linux - CSDL Oracle sẵn có:
+ ORACLE_SID=orcl
+ ORACLE_HOME=/u01/app/oracle/product/11.2.0/dbhome_1
Yêu cầu: Với vai trò là một cán bộ quản trị CSDl, bạn hãy thực hiện nhiệm vụ
quản trị CSDL để đạt đƣợc các kết quả sau đây:
1. Tạo user thituyen, từ user thituyen tạo 1 bảng THITUYEN có 4 cột: Tên, Giới tính, Ngày tháng năm sinh, Điểm.
2. Tạo index phù hợp cho cột Giới tính của bảng THITUYEN
3. Thực hiện Compress bảng THITUYEN
4. Tạo user vantin chỉ có quyền vấn tin dữ liệu của user thituyen
5. Thực hiện export toàn bộ dữ liệu của user thituyen dƣới dạng file dump
6. Hiển thị giá trị tham số processes và thiết lập giá trị tham số này là 200
7. Hiển thị dung lƣợng và dung lƣợng còn trống của Tablespace Users
8. Thêm 1 datafile 10MB, maximum size 10GB, cho Tablespace Users
9. Chuyển DB về chế độ ArchiveLog
11. Xóa 1 datafile của tablespace Users từ hệ điều hành
12. Thực hiện khơi phục lại datafile đã xóa từ bản backup
13. Với báo cáo AWR của CSDL đã khởi tạo thành công, bạn hãy cho biết tình trạng của CSDL này dựa trên phân tích một số thông số
- Kết quả đánh giá bài thực hành:
TT Yêu cầu Kết quả cần đạt đƣợc Mức
năng lực
1. 1. Tạo user thituyen, từ user thituyen tạo 1 bảng THITUYEN có 4 cột Tên, Giới tính, Ngày tháng năm sinh, Điểm
2. Tạo index phù hợp cho cột Giới tính của bảng THITUYEN 3. Thực hiện Compress bảng
THITUYEN
4. Tạo user vantin chỉ có quyền vấn tin dữ liệu của user thituyen
- Tạo đƣợc user thituyen, tạo đƣợc bảng THITUYEN
- Tạo đƣợc Bitmap Index cho cột Giới tính
- Compress bảng THITUYEN
- Tạo user vantin có quyền select dữ liệu của thituyen
Mức 1
2. 5. Thực hiện export toàn bộ dữ liệu của user thituyen dƣới dạng file dump
6. Hiển thị giá trị tham số processes và thiết lập giá trị tham số này là 200
7. Hiển thị dung lƣợng và dung lƣợng còn trống của Tablespace Users
8. Thêm 1 datafile 10MB, maximum size 10GB, cho Tablespace Users
- Sử dụng exp/expdp để export dữ liệu của thituyen
- Thay đổi tham số processes 200 bằng câu lệnh “alter system set processes=200 scope=spfile” - Sử dụng Client tool hoặc câu
lệnh trên Console để hiển thị dung lƣợng TBS USERS.
- Sử dụng Client tool hoặc câu lệnh trên Console để thêm 1 datafile 10MB, max 10GB cho TBS USERS. Mức 2 3. 9. Chuyển DB về chế độ ArchiveLog - Chuyển DB về chế độ ArchiveLog theo các bƣớc mount db, thay đổi tham số log_archive_dest, alter database
Mức 3
10. Thực hiện backup tồn bộ CSDL mà khơng shutdown CSDL
11. Xóa 1 datafile của tablespace Users từ hệ điều hành
12. Thực hiện khôi phục lại datafile đã xóa từ bản backup
archivelog, start lại db.
- Thực hiện backup tồn bộ CSDL mà khơng shutdown CSDL: DB phải ở chế độ ArchiveLog, sử dụng RMAN để backup DB.
- Xóa 1 datafile của tablespace Users từ hệ điều hành, khôi phục/Restore DB từ bản backup đã backup ở trên.
4. 13. Với báo cáo AWR của CSDL đã khởi tạo thành công, bạn hãy cho biết tình trạng của CSDL này dựa trên phân tích một số thơng số
- Phân tích đƣợc báo cáo AWR gồm tối thiểu các thơng tin sau: + Tìm đƣợc các Events nổi bật gây tải DB.
+ Tìm đƣợc các câu lệnh gây tải cao cho CSDL.
+ Tinh chỉnh các tham số của DB, cho phù hợp nhƣ SGA, PGA…
Mức 4
* Sản phẩm thực tế đánh giá năng lực ây dựng dự án dành cho tất cả cán bộ làm các công tác quản trị khác nhau
SẢN PHẨM
Đối với các DA/KHMS/PABT đƣợc các cán bộ phịng QTHT – BIDV thực hiện xây dựng gồm có tối thiểu các nội dung sau đây:
I. THƠNG TIN TĨM TẮT DỰ ÁN / KHMS /PABT 1. Tên dự án:
VD: Đầu tƣ hạ tầng … 2. Đơn vị đầu mối dự án:
Trung tâm CNTT – Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam 3. Mục tiêu đầu tƣ:
Mô tả rõ mục tiêu của việc DA/KHMS/PABT
Mơ tả đƣợc nội dung chính của DA/KHMS/PABT và quy mơ của việc đầu tƣ đang đƣợc đề xuất.
5. Hình thức đầu tƣ:
Đầu từ mua sắm mới / Mua tiếp dịch vụ bảo trì 6. Tổng mức đầu tƣ dự kiến:
Tổng mức đầu tƣ (gồm VAT): … VND (số tiền bằng chữ) 7. Nguồn vốn:
Nêu rõ việc sử dụng vốn từ nguồn nào 8. Thời gian thực hiện:
- Thời gian bắt đầu xây dựng báo cáo đầu tƣ dự án:…. - Thời gian hoàn thành dự án:….
II. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN DỰ ÁN / KHMS /PABT
1. Sự cần thiết đầu tƣ
Nêu rõ sự cần thiết của việc phải triển khai nội dung đầu tƣ / mua sắm
2. Mục tiêu, quy mô, thời gian thực hiện dự án, sơ bộ về phƣơng án kỹ thuật/công nghệ, địa điểm triển khai.
2.1 Mục tiêu đầu tƣ
2.2 Nội dung và quy mô đề xuất
3. Phân tích, đánh giá về mối quan hệ giữa nội dung đầu tƣ với các dự án liên quan đã và đang triển khai của ngân hàng (nếu có);
4. Phân tích, đánh giá mối quan hệ của nội dung đầu tƣ với chiến lƣợc phát triển CNTT của ngân hàng và xu hƣớng phát triển công nghệ trong thời gian tới;
5. Dự kiến tổng mức đầu tƣ, cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ và khả năng cân đối nguồn vốn đầu tƣ;
5.1. Tổng mức đầu tƣ
5.2. Tổng dự toán chi tiết của dự án
6. Nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ và khả năng cân đối nguồn vốn đầu tƣ Nguồn vốn: Vốn điều lệ…
7. Đánh giá sơ bộ tác động và hiệu quả đầu tƣ
8. Xác định, đánh giá các chỉ tiêu Tài chính
Sản phẩm Dự án nêu trên là một trong nhiều nhiệm vụ trọng tâm hàng năm của phịng QTHT và đƣợc phân cơng cho một hoặc một nhóm cán bộ cùng thực hiện. Căn cứ vào năng lực riêng của mỗi cá nhân mà lãnh đạo phịng có thể phân cơng nhiệm vụ xây dựng sản phẩm này cho một cá nhân thực hiện tồn bộ (thƣờng là những ngƣời có nhiều năm công tác, nhiều kinh nghiệm và đang đƣợc đánh giá xếp loại ở mức cao thực hiện) hoặc giao cho một nhóm các cán bộ đang đƣợc đánh gía ở các mức năng lực khác nhau cùng phối hợp thực hiện sản phẩm. Một sản phẩm đƣợc coi là hoàn chỉnh phải đạt đƣợc các yêu cầu nhƣ: (1) Về hình thức đúng nhƣ quy định; (2) Các nội dung chi tiết (theo mẫu khung sƣờn nêu trên) thì phải đầy đủ, chi tiết, đảm bảo tính logic và hàm lƣợng khoa học công nghệ; (3) Dự án sau khi đề xuất phải vƣợt qua đƣợc vòng thẩm đỉnh và chuyển sang đầu tƣ mua sắm theo đúng quy định của nhà nƣớc và pháp luật. Do đó việc theo dõi và đánh giá năng lực cán bộ thơng qua sản phẩm dự án có thể đánh giá với các mức nhƣ sau:
o Chuyên viên QTHT chỉ có khả năng đọc và góp ý về hình thức (của một sản phẩm đang trong quá trình xây dựng) – hay nói cách khác là rà sốt: mức 1. o Chuyên viên QTHT có thể tham gia viết đƣợc các phần 5 / 6 /7 /8 của mục I
và II: mức 2
o Chuyên viên QTHT có thể tham gia viết đƣợc các phần 1 / 2 / 3 / 4 của mục I và II: mức 3
o Chuyên viên QTHT có khả năng chủ động và độc lập hồn thành đƣợc sản phẩm dự án (trong trƣờng hợp làm một mình) hoặc là ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ trƣởng nhóm xây dựng sản phẩm: mức 4;
4.3. Ý nghĩa của bộ tiêu chí đánh giá năng lực của đội ngũ chuyên viên làm công tác quản trị hệ thống tác quản trị hệ thống
Trong quá trình nghiên cứu các bộ cơng cụ đang đƣợc sử dụng ở tất cả các khâu từ tuyển dụng đến đánh giá đội ngũ chuyên viên làm công tác Quản trị hệ thống TTCNTT – BIDV, tác giả luận văn nhận thấy cần thống nhất sử dụng một bộ công cụ đƣợc nghiên cứu để phục vụ cho các mục đích sau đây:
- Sử dụng trong khâu tuyển dụng chuyên viên làm công tác Quản trị hệ thống
cho TT CNTT – BIDV: Hiện nay TT CNTT đang sử dụng một bộ công cụ để đánh giá các ứng viên tuyển dụng vào làm công tác Quản trị hệ thống của TT CNTT. Tuy nhiên, tác giả luận văn nhận thấy nên sử dụng chung một bộ công cụ cho cả công tác tuyển dụng và đánh giá đội ngũ chuyên viên sau tuyển dụng để thống nhất chung một thang đánh giá, tạo sự thông suốt và lô-gic giữa khâu tuyển dụng và khâu định kỳ theo dõi đánh giá mức độ hồn thành cơng tác chun môn của cán bộ.
- Sử dụng trong khâu phát triển năng lực cho đội ngũ chuyên viên quản trị hệ
thống (thường uyên). Hiện tại, TT CNTT chƣa có bất kì chƣơng trình định hƣớng nào
phục vụ cho việc phát triển đội ngũ chuyên viên nói chung và chuyên viên làm công tác quản trị hệ thống nói riêng. Điều này phần nào khơng tạo ra những động lực và hƣớng đi rõ ràng cho đội ngũ chuyên viên có chiến lƣợc hoặc định hƣớng trong q trình phát triển chun mơn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của cơng việc. Việc sử dụng bộ tiêu chí đƣợc mô tả một cách tƣờng minh, dễ dàng đo đếm đƣợc kết hợp với chƣơng trình phát triển nhân lực phù hợp ở cấp độ TT CNTT và cấp độ Ngân hàng BIDV cũng nhƣ chế độ lƣơng thƣởng sẽ tạo động lực cho mỗi chuyên viên không ngừng phát triển chun mơn, nghiệp vụ, từ đó cũng làm tăng năng suất, chất lƣợng của công việc.
- Sử dụng trong khâu đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao 3
tháng/lần để đề uất mức lương bổ sung (thư ng) phù hợp với chất lượng công việc
của chuyên viên trong kì đánh giá: Hiện nay, TT CNTT đang đánh giá chất lƣợng
công việc của đội ngũ chuyên viên dựa vào bộ chỉ số KPI. Tuy nhiên, nhƣ trong